7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.5.2. Kiểm định các giả thuyết thuộc thành phần phụ không thuộc mô
mô hình nghiên cứu
Trong nghiên cứu này ANOVA đƣợc sử dụng để xác định ảnh hƣởng của các biến định tính nhƣ: độ tuổi, giới tính, trình độ đào tạo, thời gian làm việc tại công ty, mức lƣơng hiện tại của nhân viên tại Công ty cổ phần Vinaconex 25..
Mục đích của phân tích là nhằm tìm xem có sự khác biệt đáng kể (có ý nghĩa thống kê) của của nhân viên trong việc đánh giá những tiêu chí của các thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên với tổ chức.
a. Kiểm định sự khác biệt về lòng trung thành giữa nhóm độ tuổi khác nhau
Để xem xét có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có độ tuổi khác nhau hay không, kiểm định này sẽ đƣợc tiến hành phân tích phƣơng sai (ANOVA) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig. > 0.05 thì các biến không có sự khác biệt với nhau, sig. < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này nhƣ sau:
H0 về lòng trung thành giữa
ộ tuổ
H1 về lòng trung thành giữa ộ tuổ
Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt về lòng trung thành giữa những ngƣời có độ tuổi khác nhau hay không. Theo phụ lục thì kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy sig. = 0.807 > 0.05 khẳng định phƣơng sai của nhóm là bằng nhau và đủ điều kiện để phân tích ANOVA. Với F = 1.497, p(F) = 0.216 > 0.05 do vậy chƣa có cơ sở để bác bỏ H0. Nhƣ vậy ta có thể kết luận không có sự khác về lòng trung thành giữa các nhóm có độ tuổi khác nhau.
Bảng 3.14. Phân tích sự khác biệt về lòng trung thành giữa những nhóm có độ tuổi khác nhau
ANOVA
F Sig.
Độ tuổi 1.497 0.216
Giải thích: Không có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có độ tuổi khác nhau là do dù ở nhóm độ tuổi nào nhƣng khi nhân viên cảm thấy không hài lòng về tiền lƣơng và phúc lợi thấp, ít cơ hội đào tạo và thăng tiến, môi trƣờng làm việc không thoải mái thì họ có thể tìm kiếm nơi làm việc khác nên không có sự khác nhau giữa các nhóm độ tuổi.
b. Kiểm định sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm giới tính khác nhau
Để xem xét liệu có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có giới tính khác nhau hay không, kiểm định này sẽ đƣợc tiến hành phân tích phƣơng sai (Independent T Test) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig. > 0.05 thì các biến không có sự khác biệt với nhau, sig. < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này nhƣ sau:
H0 về lòng trung thành ớ
H1 về lòng trung thành ớ
Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt về lòng trung thành giữa nam và nữ hay không tức là nhằm tìm hiểu giới tính có ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên hay không. Kết quả phân tích kiểm định Levene với F=0.004, mức ý nghĩa tƣơng ứng là p=0.951 > 0.05 nên có thể khẳng định giả định phƣơng sai đồng nhất (phƣơng sai của 2 mẫu bằng nhau, giá trị thống kê t tham chiếu theo dòng Equal variances assumed), ta sẽ dùng kết quả kiểm định t ở dòng đầu tiên.
Xem bảng kiểm định t ta thấy t = -0.796 và p(t,df)=d(-0.796, 217)=0.427 > 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H1 có nghĩa là không có sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên giữa nam và nữ.
Giải thích: Giới tính không ảnh hƣởng tới lòng trung thành của nhân viên ở Công ty cổ phần Vinaconex 25 vì công việc đƣợc phân chia phù hợp với giới tính, phân tích trong phần thống kê mô tả cho thấy đa số nhân viên khá hài lòng vì chính sách phúc lợi của Công ty thể hiện sự quan tâm chu đáo đến ngƣời lao động, Công ty có những trợ cấp và chính sách phúc lợi khác rất tốt.
c. Kiểm định sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có trình độ đào tạo khác nhau
Để xem xét có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có trình độ đào tạo khác nhau hay không, kiểm định này sẽ đƣợc tiến hành phân tích phƣơng sai (ANOVA) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig. > 0.05 thì các biến không có sự khác biệt với nhau, sig. < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này nhƣ sau:
H0 về lòng trung thành
đào tạo
H1: về lòng trung thành
đào tạ
Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt về lòng trung thành giữa những nhóm trình độ đào tạo khác nhau hay không. Theo phụ lục thì kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy sig. = 0.078 < 0.05 khẳng định phƣơng sai của nhóm là không bằng nhau và đủ điều kiện để phân tích ANOVA. Với F=5.137 và p(F)=0.002 < 0.05 do vậy có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1. Nhƣ vậy có thể kết luận có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm trình độ đào tạo khác nhau.
Bảng 3.15. Phân tích sự khác biệt về lòng trung thành giữa những nhóm có trình độ đào tạo khác nhau
ANOVA
F Sig.
Trình độ học vấn 5.137 0.002
Kết quả phân tích nhân tố ANOVA có p(F) = 0.002 chỉ ra rằng tồn tại lòng trung thành của nhóm có trình độ đào tạo khác với ít nhất một nhóm trình độ đào tạo còn lại. Khi đó câu hỏi đặt ra là lòng trung thành của nhóm có
trình độ đào tạo nào khác với nhóm có trình độ đào tạo nào., so sánh Post Hoc sẽ giúp ngƣời nghiên cứu trả lời câu hỏi này.
Trong bảng Multiple Comparisons (phụ lục), cột Mean Difference (I-J) đi kèm với dấu * tƣơng ứng với sig. < 0.05 cho phép khẳng định sự chênh lệch có ý nghĩa giữa hai tham số trung bình, nghĩa là giá trị trung bình của đại lƣợng I khác với giá trị trung bình của đại lƣợng J. Trong trƣờng hợp này, tƣơng ứng với dâu * ở cột Mean Difference cho phép khẳng định lòng trung thành của nhóm có trình độ THCN hoặc tƣơng đƣơng khác với nhóm có trình độ Cao đẳng vì có sig.=0.001 < 0.05 (trong đó, lòng trung thành của nhóm có trình độ Cao đẳng cao hơn so với nhóm có trình độ THCN hoặc tƣơng đƣơng). Và lòng trung thành của nhóm có trình độ Đại học khác với nhóm có trình độ Cao đẳng vì có sig.=0.05 < 0.05 (trong đó, lòng trung thành của nhóm có trình độ Cao đẳng cao hơn so với nhóm có trình độ Đại học).
d. Kiểm định sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có thời gian làm việc tại công ty khác nhau
Để xem xét có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có thời gian công tác khác nhau hay không, kiểm định này sẽ đƣợc tiến hành phân tích phƣơng sai (ANOVA) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig. > 0.05 thì các biến không có sự khác biệt với nhau, sig. < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này nhƣ sau:
H0 về lòng trung thành thời
gian công tác khác nhau
H1 về lòng trung thành ời gian
công tác khác nhau
Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt về lòng trung thành giữa những nhóm có thời gian công tác khác nhau hay không. Theo phụ lục thì kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy sig. = 0.160 > 0.05 khẳng
định phƣơng sai của nhóm là bằng nhau và đủ điều kiện để phân tích ANOVA. Với F=6.055 và p(F)=0.001 < 0.05 do vậy có đủ cơ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H1. Nhƣ vậy ta có thể kết luận có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có thời gian công tác khác nhau.
Bảng 3.16. Phân tích sự khác biệt về lòng trung thành giữa những nhóm có thời gian làm việc tại công ty khác nhau
ANOVA
F Sig.
Thâm niên công tác 6.055 0.001
Kết quả phân tích nhân tố ANOVA có p(F) = 0.001 chỉ ra rằng tồn tại lòng trung thành của một nhóm có thời gian công tác khác với ít nhất một nhóm có thời gian công tác còn lại. Khi đó câu hỏi đặt ra là lòng trung thành của nhóm có thời gian công tác nào khác nhóm có thời gian công tác nào, so sánh Post Hoc sẽ giúp ngƣời nghiên cứu trả lời câu hỏi này.
Trong bảng Multiple Comparisons (phụ lục), cột Mean Difference (I-J) đi kèm với dấu * tƣơng ứng với Sig. < 0.05 cho phép khẳng định sự chênh lệch có ý nghĩa giữa hai tham số trung bình, nghĩa là giá trị trung bình của đại lƣợng I khác với giá trị trung bình của đại lƣợng J. Trong trƣờng hợp này, tƣơng ứng với dâu * ở cột Mean Difference cho phép khẳng định lòng trung thành của nhóm có thời gian công tác dƣới 3 năm khác với nhóm có thời gian công tác từ 3 đến dƣới 5 năm vì có sig.=0.001 < 0.05 (trong đó, lòng trung thành của nhóm có thời gian công tác dƣới 3 năm cao hơn). Và lòng trung thành của với nhóm có thời gian công tác từ 3 đến dƣới 5 năm khác với với nhóm có thời gian công tác trên 10 năm vì có sig.=0.025 < 0.05 (trong đó, lòng trung thành của nhóm có thời gian công tác trên 10 năm cao hơn).
e. Kiểm định sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có mức lương hiện tại khác nhau
Để xem xét liệu có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có mức lƣơng hiện tại khác nhau hay không, kiểm định này sẽ đƣợc tiến hành phân tích phƣơng sai (ANOVA) với mức ý nghĩa 95%. Nếu sig. > 0.05 thì các biến không có sự khác biệt với nhau, sig. < 0.05 thì các biến có sự khác biệt với nhau. Cặp giả thuyết cho kiểm định này nhƣ sau:
H0 về lòng trung thành ức
lƣơng hiện tại nhau.
H1 ề ức lƣơng hiện
tạ
Kiểm định giả thuyết này nhằm tìm hiểu có sự khác biệt về lòng trung thành giữa những ngƣời có mức lƣơng hiện tại khác nhau hay không. Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy sig. của F = 0.477 > 0.05 khẳng định phƣơng sai của nhóm là bằng nhau và đủ điều kiện để phân tích ANOVA. Với F=0.294 và p(F)=0.830 > 0.05 do vậy chƣa có cơ sở để bác bỏ H0. Nhƣ vậy ta có thể kết luận không có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có mức lƣơng hiện tại khác nhau.
Bảng 3.17. Phân tích sự khác biệt về lòng trung thành giữa những nhóm có mức lương hiện tại khác nhau
ANOVA
F Sig.
Mức lƣơng hiện tại 0.294 0.830
Giải thích: Lòng trung thành giữa những ngƣời có mức lƣơng hiện tại khác nhau là không có sự khác biệt vì nhân viên đều có điểm chung là tìm kiếm môi trƣờng làm việc tốt hơn, nhiều chế độ chính sách tốt hơn, có nhiều cơ hội đào tạo và thăng tiến hơn.
3.5.3. Tổng kết các giả thuyết
Qua các phân tích ở trên, trong phạm vi dữ liệu nghiên cứu với độ tin cậy, ta thấy chỉ có cơ sở để chấp nhận các giả thuyết H2, H3, H5, các giả thuyết còn lại vẫn chƣa đủ cơ sở để đƣợc chấp nhận. Để tiện cho việc theo dõi những giả thuyết đã đƣợc kiểm định, đề tài sẽ tập hợp và hình thành mô hình nhƣ sau:
Hình 3.2. Kết quả các kiểm định thuộc mô hình nghiên cứu
Theo đó, ta thấy mũi tên chỉ mối quan hệ giữa các thành phần Lƣơng và phúc lợi, Cơ hội đào tạo và thăng tiến, Môi trƣờng làm việc tác động lên Lòng trung thành của nhân viên với tổ chức. Mũi tên liền nét chỉ ra rằng có mối quan hệ cùng chiều của ba thành phần "Lƣơng và phúc lợi", "Cơ hội đào tạo và thăng tiến", "Môi trƣờng làm việc". Kết quả nghiên cứu hồi quy chỉ ra rằng, cả ba thành phần đều tác động Lòng trung thành của nhân viên với tổ chức tại Công ty cổ phần Vinaconex 25. Ngoài ra, các giả thuyết kiểm định sự khác biệt trong đánh giá các tiêu chí của các thang đo, ta có đủ cơ sở để chấp nhận các giả thuyết sau H2, H3, H5:
Đặc điểm cá nhân
Lòng trung thành của nhân viên với
tổ chức Lãnh đạo
Lƣơng và phúc lợi
Môi trƣờng làm việc Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Khi sự hài lòng về lương và phúc lợi của người lao động càng lớn thì lòng trung thành của họ đối với tổ chức càng tăng.
Khi sự hài lòng về cơ hội đào tạo và thăng tiến của người lao động càng lớn thì lòng trung thành của họ đối với tổ chức càng tăng.
Khi sự hài lòng về môi trường làm việc của người lao động càng lớn thì lòng trung thành của họ đối với tổ chức càng tăng.
Còn các yếu tố về đặc điểm nhân khẩu học thì có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm có trình độ đào tạo và thời gian làm việc tại công ty khác nhau, còn lại các yếu tố độ tuổi, giới tính, mức lƣơng hiện tại thì ta không thấy có sự khác biệt đáng kể về lòng trung thành trong những nhóm nhân viên này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Tiếp theo chƣơng phƣơng pháp nghiên cứu, chƣơng 3 đã trình bày các kết quả nghiên cứu thông qua việc xử lý, phân tích dữ liệu thu thập đƣợc. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bảy ở chƣơng này gồm các phần: mô tả mẫu, mô tả về mức độ hài lòng theo từng nhóm nhân tố, đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu, phân tích hồi quy đa biến, kiểm định các giả thuyết của mô hình, kiểm định sự khác biệt về lòng trung thành theo đặc điểm nhân khẩu học. Từ các kết quả có đƣợc, những kiến nghị và đề xuất với Ban Lãnh đạo Công ty cổ phần Vinaconex 25, Đà Nẵng đối với từng nhân tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên từ đó mang lại nhiều lợi ích trong hoạt động kinh doanh cho Công ty.
CHƢƠNG 4
HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Chƣơng 4 này tóm tắt kết quả nghiên cứu chính của đề tài. đồng thời đƣa ra những kiến nghị cho các nhà quản trị nhằm góp phần nâng cao lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức. Chƣơng này cũng nêu ra những hạn chế của đề tài và đề xuất các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
4.1. TÓM TẮT KẾT QUẢ
Bằng nghiên cứu lý thuyết ta đã xây dựng 5 nhân tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên bao gồm: Lãnh đạo, Lƣơng và phúc lợi, Cơ hội đào tạo và thăng tiến, Thƣơng hiệu công ty, Môi trƣờng làm việc. Từ các định nghĩa và các nghiên cứu liên quan ta đã xây dựng đƣợc tổng cộng 26 chỉ báo (biến quan sát) dùng để làm thang đo lƣờng lòng trung thành của nhân viên tại Công ty cổ phần Vinaconex 25, Đà Nẵng.
Tuy nhiên để kiểm định độ tin cậy của các nhân tố cũng nhƣ các thang đo nói trên, hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố đã đƣợc sử dụng. Kết quả cho thấy thang đo đƣợc sắp xếp lại dữ liệu thành nhóm cụ thể và phù hợp hơn bao gồm: nhóm "Lƣơng và phúc lợi" gồm 5 biến, nhóm "Môi trƣờng làm việc" gồm 5 biến, nhóm "Lãnh đạo" gồm 4 biến sau khi đã đƣợc loại bỏ biến LD2, nhóm "Thƣơng hiệu công ty" gồm 4 biến, nhóm "Cơ hội đào tạo và thăng tiến" gồm 3 biến. Sau khi hiệu chỉnh lại các thang đo thì hệ số tin cậy Cronbach Alpha cũng đều đạt yêu cầu nghiên cứu lớn hơn 0.6.
Kết quả sau khi phân tích hồi quy tuyến tính trong mô hình và kiểm định các giả thuyết liên quan, có một số kết luận sau đây:
+ Đối với tác động của các yếu tố lên "Lòng trung thành của nhân viên" thì thông qua kết quả nghiên cứu có 3 thành phần "Lương và phúc lợi", "Cơ
hội đào tạo và thăng tiến" và "Môi trường làm việc" tác động lên "Lòng trung thành của nhân viên".
+ Khi tiến hành nghiên cứu và kiểm định có sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên giữa các nhóm có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau hay không thì kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về lòng trung