NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 56)

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

2.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Thực hiện nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu nhằm thu thập c c ý kiến, nhận xét, đ nh gi để điều chỉnh mô hình lý thuyết cho phù hợp với thực tiễn nghiên cứu, mặt kh c nhằm đối chiếu, bổ sung, hiệu chỉnh c c biến quan s t để đo lường c c kh i niệm nghiên cứu.

2.4.1 T ảo luận n óm

Vào đầu buổi thảo luận, t c giả nghiên cứu tạo ra một không khí vui vẻ, thân mật với 10 người lao động được mời để thảo luận. Câu hỏi mà t c giả đưa ra với những người tham gia buổi thảo luận này là:

nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc là Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, Người lao động có điều kiện lao động kém, Người lao động có thu nhập thấp, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, sự hội nhập của người sử dụng lao động với người lao động kém, Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả ?

Câu hỏi thứ hai: Ngoài 6 nhân tố tôi đã đưa ra trên thì có anh (chị ) nào bổ sung thêm gì về nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc hay không ?

Câu hỏi thứ 3: Anh chị cho nhận xét về thang đo cho c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động mà tôi đã ph t cho anh chị ở trên bàn ?

Kết quả gần 60 phút làm việc, những người tham gia đã đồng ý với 6 nhân tố và thang đo mà t c giả đã đưa ra ở đầu cuộc thảo luận và không có bổ sung bất cứ nhân tố hay thang đo nào kh c.

Như vậy, kết quả của cuộc nghiên cứu này cho thấy những nhân tố t c động đến tranh chấp lao động tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam là: Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, Người lao động có điều kiện lao động kém, Người lao động có thu nhập thấp, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả. Đồng thời chọn được những thang đo cho những nhân tố đã đưa ra.

2.4.2 T m ảo ý ến uyên g

Sau khi tổng hợp c c kết quả nghiên cứu của cuộc thảo luận nhóm thì t c giả nhanh chóng gửi kết quả về những nhân tố được cho rằng ảnh hưởng đến tranh chấp lao động đến 2 chuyên gia là Nguyễn Hoài An (Phó Tổng Gi m đốc Công ty giày Rieker), Huỳnh Văn Thanh (Gi m đốc công ty cổ phần Đồng Tâm- Miền Trung) để tham khảo ý kiến đ nh gi của họ về những nhân tố trên. Mục đích là xem xét quan điểm của những người này có nhất trí hay loại bỏ bớt hay bổ sung thêm những nhân tố nào kh c mà họ cho rằng có ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc,

tỉnh Quảng Nam. Kết quả ý kiến của hai người này cho thấy hầu như họ đều nhất trí s u nhân tố và thang đo trên.

2 5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC VÀ THANG ĐO CHÍNH THỨC

2.5.1 Mô ìn ng ên ứu ín t ứ

Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu chính thức

2.5.2 T ng đo ín t ứ

Trên c sở lý thuyết về tranh chấp lao động và c c mô hình của c c nghiên cứu trong nước và của nước ngoài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn 6 nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động để nghiên cứu. C c nhân tố này được đo lường thông qua c c thang đo được đ nh giá là

Công đoàn c sở hoạt động không lao động với người lao động kém

Vấn đề Tranh chấp lao động Chế độ phúc lợi cho người lao động

không tốt

Khả năng người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém Người lao động có hiểu biết ph p luật

lao động kém

Người lao động có thu nhập Thấp Người lao động có điều kiện lao động

kém H1 + H2 + H5 + H4 + H3 + H6 +

có độ tin cậy cao từ c c mô hình nghiên cứu trước. C c nhân tố này được đ nh gi bằng thang đo Likert 5 mức độ với 1 – hoàn toàn không đồng ý, 2 – không đồng ý, 3 – không có ý kiến, 4 – đồng ý và 5 – hoàn toàn đồng ý.

Bảng 2.8. Thang đo chính thức trong mô hình

Ký ệu

b ến B ến qu n sát

Nhân tố Người lao động có hiểu biết pháp luật lao động kém

HB1 Người lao động chưa nắm rõ quy định ph p luật lao động.

HB2 Người lao động không quan tâm thực hiện quy định ph p luật lao

động.

HB3 Người lao động không được tuyên truyền đầy đủ quy định ph p

luật.

Nhân tố Người lao động có điều kiện lao động kém

DK1 Công ty không trang bị đầy đủ công cụ, dụng cụ, bảo hộ lao động

tại n i làm việc.

DK2 Ồn ào, bụi bặm, độc hại.

DK3 An toàn lao động không đảm bảo.

DK4 Không được cung cấp đầy đủ thông tin để hoàn thành tốt công việc Nhân tố Người lao động có thu nhập thấp

TN1 Mức thu nhập hiện tại không đủ cho mức sống c bản

TN2 Lư ng không bằng lư ng bình quân tối thiểu nhà nước quy định

TN3 Mức lư ng hiện tại chưa tư ng xứng với công sức đã bỏ ra.

TN4 Công ty trả lư ng hằng th ng chậm cho người lao động.

Nhân tố Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt

PL1 Chế độ trợ cấp vào ngày lễ tết và Phúc lợi hiếu hỉ kém

PL2 Không hỗ trợ xe đưa đón, n i ở

PL3 Bữa ăn ca chưa đầy đủ, không bảo đảm chất lượng

Ký ệu

b ến B ến qu n sát

PL5 Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không tốt

Nhân tố người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém

HN1 Không tôn trọng văn hóa, phong tục tập qu n của người lao động

HN2 Không tham gia c c hoạt động văn hóa, thể thao với người lao

động.

HN3 Không có phong c ch quản lý dân chủ, chỉ có phong c ch gia

trưởng và độc đo n

HN4 Người sử dụng lao động không quan tâm đến những khó khăn

trong đời sống người lao động.

Nhân tố công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả

CD1 Công đoàn chưa tích cực bảo vệ quyền lợi của người lao động tại

doanh nghiệp

CD2 Công đoàn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ c c cuộc đối thoại và

thư ng lượng tập thể với người lao động

CD3 C n bộ công đoàn ít gần gũi, giúp đỡ NLĐ trong công việc cũng

như trong sinh hoạt hằng ngày

CD4 C n bộ công đoàn không thực sự hoạt động vì quyền lợi người lao

động

Biến phụ thuộc “Vấn đề tranh chấp lao động”

TC1 Tôi cảm thấy bức xúc khi làm việc

TC2 Tôi tin rằng tôi không có việc làm tốt tại công ty này.

TC3 Tôi chỉ làm việc tạm thời tại công ty sau đó tối sẽ xin vào công ty

khác

TC4 Tôi không làm việc hết sức để giúp cho công ty thành công

TC5 Tôi sẽ nói bạn bè và người thân rằng n i tôi làm việc có rất nhiều

2 6 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

a. Mẫu điều tra

Mẫu quan s t phải có khả năng đại diện được cho tổng thể chung, đảm bảo được tính chính x c, thích hợp nhằm đ p ứng được mục tiêu nghiên cứu.

 Đối tượng điều tra

Đối tượng khảo s t là công nhân, nhân viên làm việc tại Khu công nghiệp Điện Nam- Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam.

 Phư ng ph p lựa chọn mẫu

Nghiên cứu sử dụng phư ng ph p chọn mẫu thuận tiện (phi x c suất). Hạn chế của phư ng ph p này là tính đại diện thấp.

 Kích thước mẫu

Trong nghiên cứu thì kích thước mẫu phải đại diện cho tổng thể nghiên cứu. Kích thước mẫu thường được x c định dựa vào kích thước mẫu tối thiểu và số lượng biến đo lường đưa vào nghiên cứu.

Hairetal (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50 và tốt h n là 100 và tỉ lệ quan s t/biến đo lường là 5:1, nghĩa là một biến đo lường cần tối thiểu 5 quan s t. Như vậy, đề tài nghiên cứu sử dụng 24 biến quan s t cho nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động để tiến hành nghiên cứu EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 24 x 5 = 120 mẫu.

Theo Tabachnick và Fidell (1996), đối với phân tích hồi quy đa biến thì kích thước mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là 50 + 8*m (m là số biến độc lập) nghĩa là đề tài nghiên cứu có tất cả 6 biến độc lập, như vậy kích thước mẫu tối thiểu là 50 + 8*6= 98 mẫu.

Tuy nhiên, để đề phòng trường hợp mẫu nghiên cứu bị thất lạc, không được hoàn thành hoặc đ p viên trả lời phiếu sai và không đầy đủ nên t c giả đã tăng số lượng mẫu lên để đảm bảo độ tin cậy. Vì vậy, kích thước mẫu dự kiến đi điều tra là 350 mẫu.

b. Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát

Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính sau khi thảo luận nhóm với 10 công nhân và phỏng vấn 2 chuyên gia làm việc trong lĩnh vực nhân sự đã từng xử lý tranh chấp lao động tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, thì bảng câu hỏi sẽ được điều chỉnh (nếu có) để tiến hành nghiên cứu chính thức.

 Cấu trúc bảng câu hỏi:

Bảng câu hỏi thiết kế gồm 2 phần:

 Phần 1: Thông tin c nhân của đ p viên bao gồm giới tính, độ tuổi, vị

trí công tác, thu nhập, tình trạng hôn nhân, chỗ ở, thời gian làm việc tại doanh nghiệp hiện tài, trình độ học vấn, loại hình hợp đồng lao động. Các thông tin được thiết kế theo thang đo biểu danh.

 Phần 2: Câu hỏi khảo s t. Phần này gồm 24 câu hỏi với 24 biến quan

s t. Thang đo Likert với 5 mức độ được vận dụng để đo lường mức độ đồng ý của người lao động (1 – Hoàn toàn không đồng ý, 5 – Hoàn toàn đồng ý).

 Bảng câu hỏi (xem phụ lục 1)

c. Phương pháp phân tích dữ liệu [8]

 Thống kê mô tả

Sử sụng phần mềm SPSS để xử lý c c thông tin về độ tuổi, giới tính, thu nhập, vị trí làm việc, chỗ ở, loại hợp đồng lao động, thời gian làm việc ở công ty hiện tại, trình độ học vấn, loại hợp đồng lao động.

 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số α của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà c c mục hỏi trong thang đo tư ng quan với nhau, là phép kiểm định về chất lượng của thang đo sử dụng cho từng mục hỏi, xét trên mối quan hệ của mục hỏi với một khía cạnh đ nh gi . Phư ng ph p này cho phép người phân tích loại bỏ c c biến không phù hợp và hạn chế c c biến r c trong qu trình nghiên cứu và đ nh gi độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha.

Do đó, những biến có hệ số có tư ng quan biến tổng (item – total Corelation) nhỏ h n 0.3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp kh i niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Thông thường, thang đo có Cronbach alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt. Và trong phân tích này, c c biến quan s t có hệ số tư ng quan biến tổng (item-total correlation) hệ số tư ng quan của một biến với điểm trung bình của c c biến kh c trong cùng một thang đo, nhỏ h n 0.3 được coi là biến r c và bị loại khỏi thang đo.

 Phân tích nhân tố kh m ph (EFA – Exploratory factor analysis)

Phân tích nhân tố kh m ph là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt c c dữ liệu. Khi phân tích nhân tố kh m ph , c c nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

Thứ nhất, trị số KMO ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett căn cứ trên gi trị Sig. ≤ 0.05.

- Bartlett’s test of sphericity: Đại lượng Bartlett là một đại lượng thống kê

dùng để xem xét giả thuyết c c biến không có tư ng quan trong tổng thể. Điều kiện cần để p dụng phân tích nhân tố là c c biến phải có tư ng quan với nhau (c c biến đo lường phản nh những khía cạnh kh c nhau của cùng một yếu tố chung). Do đó, nếu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên p dụng phân tích nhân tố cho c c biến đang xem xét.

- Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin): KMO là một chỉ số dùng để xem xét

sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ h n 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với c c dữ liệu.

Thứ hai là đại lượng Eigenvalue: Chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue lớn h n 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Đại lượng Eigenvalue đại diện cho

lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ h n một sẽ không có t c dụng tóm tắt thông tin tốt h n một biến gốc, vì sau khi chuẩn hóa mỗi biến gốc có phư ng sai là 1.

Thứ ba là hệ số tải nhân tố Factor loadings: là những hệ số tư ng quan đ n giữa c c biến và c c nhân tố. C c biến có hệ số tải nhân tố nhỏ h n 0.5 sẽ bị loại, điểm dừng khi Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn h n 1 và tổng phư ng sai trích lớn h n 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

Thứ tư là phép trích Principal Component với phép quay Varimax sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo c c thành phần độc lập.

Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố, c c nhân tố được lựa chọn sẽ được đưa vào kiểm định mô hình. Phân tích tư ng quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa c c thành phần vào mô hình hồi quy.

 Phân tích hồi quy bội tuyến tính

Phân tích hồi qui bội tuyến tính là một phư ng ph p được sử dụng dùng để phân tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc với nhiều biến độc lập.

Phư ng trình hồi qui bội tuyến tính có dạng: Yi= β0 + β1X1i +β2 X2i+... +βp Xpi +ei

C c tham số quan trọng trong phân tích hồi qui bội tuyến tính bao gồm:

- Hệ số góc βi: là hệ số đo lường sự thay đổi trong gi trị trung bình Y khi Xi

thay đổi một đ n vị, trong khi mọi yếu tố kh c không đổi.

- Hệ số x c định R2: là hệ số x c định tỷ lệ biến thiên của biến phụ thuộc được

giải thích bởi biến độc lập trong mô hình hồi qui. R2

càng lớn thì mô hình hồi qui tuyến tính đã xây dựng được xem là càng thích hợp và càng có ý nghĩa trong việc giải thích sự biến thiên.

- Hệ số R2 điều chỉnh: là chỉ tiêu để quyết định có nên thêm biến độc lập mới

- Gi trị Sig của kiểm định F trong phân tích phư ng sai ANOVA. Gi trị này nhỏ h n 0.05, thì có thể kết luận tồn tại mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.

- Gi trị Sig của kiểm định t. Gi trị này nhỏ h n 0.05 thì hệ số hồi qui có ý nghĩa thống kê.

- Hệ số Durbin - Watson dùng để kiểm tra hiện tượng tự tư ng quan của mô hình.

- Hệ số phóng đại phư ng sai VIF (Variance inslation factor) dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Hệ số VIF của c c biến số nhỏ h n 10 thì mô hình không

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 56)