TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 29)

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN TRANH CHẤP LAO ĐỘNG.

1.2.1 Ng ên ứu n ngoà

a. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại

khu công nghiệp Tahoe Reno Industrial ,Hoa Kỳ của Jeremy Brecher

Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu của Jeremy Brecher

Năm 2000, Jeremy Brecher đã tiến hành một cuộc nghiên cứu để tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Khu công nghiệp Tahoe Reno Industrial, Hoa Kỳ. Có 387 người lao động được huy động trả lời bản câu hỏi, sau khi sàn lọc những bản câu hỏi không hợp lệ tác giả thu được 320 bản câu hỏi dùng cho nghiên cứu, trong đó có 252 người là nữ, 68 người là nam. Tác giả Jeremy Brecher thu được những kết quả nghiên cứu như sau:

- Các hệ số Beta đều lớn h n 0 chứng tỏ các nhân tố Người lao động có

điều kiện lao động kém, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, Vấn đề Tranh chấp lao động

Thu nhập của người lao động thấp Người lao động có điều kiện lao động kém

Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém

Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt

H1 +

H2 +

H4 + H3 +

Người lao động có hiểu biết pháp luật lao động kém, Người lao động có thu nhập thấp đều có t c động thuận chiều đến tranh chấp lao động [23,tr.36-37].

- Thông qua kết quả hồi quy là TCi = 0.127+ 0.346DKi + 0.163PLi +

0.149 HBi + 0.107TNi + ei (*) ta nhận thấy rằng tại khu công nghiệp Tahoe Reno Industrial thì nhân tố Người lao động có điều kiện lao động kém ảnh hưởng lớn nhất đến tranh chấp lao động. Điều này hoàn toàn đúng với thực tế tại khu công nghiệp này khi mà người lao động luôn phải chịu một p lực làm việc trong môi trường lao động kém. Do đó mà số lượng vụ tranh chấp lao động tại khu công nghiệp Tahoe Reno Industrial tăng cao do môi trường làm việc qu khắc nghiệt so với c c khu công nghiệp kh c tại Hoa Kỳ. Đồng thời nhân tố Người lao động có thu nhập thấp ít ảnh hưởng nhất đến tranh chấp lao động vì trong khu công nghiệp này người lao động được nhận thu nhập kh cao.

- Mô hình này có ưu điểm là đã đ nh gi chính x c mức độ ảnh hưởng

của Người lao động có điều kiện lao động kém tới tranh chấp lao động, đ nh gi chính x c mức độ ảnh hưởng của nhân tố Người lao động có thu nhập thấp phù hợp với tình trạng khu công nghiệp này tuy nhiên mô hình chưa xem xét ảnh hưởng của nhân tố sự hòa nhập của người quản lý với người lao động trong khí đó mức độ hòa nhập của quản lý có thể thúc đẩy hoặc kiềm chế tranh chấp lao động. Ngoài ra mô hình này là vì chỉ xem xét bốn yếu tố mà còn rất nhiều yếu tố quan trọng chưa đưa vào mô hình như công đoàn c sở

hoạt động kém, hòa nhập của nhà quản lý với người lao động thấp… nên R2

kh thấp. Trong nghiên cứu này thì R2

= 0.612 nghĩa là 61,2% Vấn đề tranh chấp lao động chịu ảnh hưởng bốn biến Người lao động có điều kiện lao động kém, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, Người lao động có thu nhập thấp và 39.8 % là ảnh hưởng bởi c c biến ngoài mô hình.

b. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Đặc khu kinh tế Sán Đầu - Trung quốc của Jie Shen

Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu Jie Shen

Trong nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng tranh chấp lao động của công nhân tại khu tại Đặc khu kinh tế S n Đầu - Trung quốc thì Jie Shen (2008) dùng phư ng ph p lấy mẫu ngẫu nhiên, phi x c suất . Có 296 người lao động được huy động trả lời bản câu hỏi, sau khi sàn lọc những bản câu hỏi không hợp lệ t c giả thu được 287 bản câu hỏi dùng cho nghiên cứu, trong đó có 212 người là nữ, 75 người là nam thu được những kết quả nghiên cứu như sau: [24, tr. 51-52]

- C c hệ số Beta đều lớn h n 0 chứng tỏ Người lao động có thu nhập

thấp, Người lao động bị giảm việc làm, Người lao động có điều kiện lao động kém, Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém đều có t c động thuận chiều đến tranh chấp lao động.

Thông qua kết quả hồi quy là TCi = 0.142+ 0.365 TNi + 0.321 VLi + Vấn đề Tranh chấp lao động

Hiểu biết ph p luật lao động của người lao động kém

Thu nhập của người lao động thấp

Điều kiện lao động của người lao động kém

Người lao động bị giảm việc làm

H1 +

H2 +

H4 + H3 +

0.297DKi + 0.203HBi + ei(*) ta nhận thấy rằng tại Đặc khu kinh tế S n Đầu - Trung quốc thì nhân tố Người lao động có thu nhập thấp ảnh hưởng lớn nhất đến tranh chấp lao động. Thực tế xảy ra tại Đặc khu kinh tế này là người lao động phải làm việc rất vất vả nhưng thu nhập họ rất là thấp, thu nhập không đủ trang trải cuộc sống bình thường hằng ngày của người lao động. Ngoài ra tình trạng nợ lư ng kéo dài khiến đời sống người lao động r i vào khó khăn. Rất nhiều cuộc tranh chấp lao động, sau chuyển thành cuộc đình công lớn khiến hàng ngàn người lao động tham gia được tờ báo South China Morning ghi lại. Ngoài ra thì do nhiều doanh nghiệp trong Đặc khu kinh tế này có những giai đoạn chưa giải quyết sự tồn đọng hàng hóa do đó phải sa thải nhân công ồ ạt, làm người lao động bức xúc. Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra nhân tố Người lao động bị giảm việc làm là một nhân tố ảnh hưởng kh quan trọng đến tranh chấp lao động.

Ưu điểm của mô hình nghiên cứu Jie Shen (2008) là đã chỉ ra hai nhân tố ảnh hưởng lớn đến tranh chấp lao động là Người lao động có thu nhập thấp và Người lao động bị giảm việc làm. Hai nhân tố này thực tế tại Đặc khu công nghiệp này là nguyên nhân chính gây ra tranh chấp lao động. Nhưng mô hình này lại chứa đựng hạn chế chưa làm rõ vai trò hòa nhập của người sử dụng lao động với người lao động đến Vấn đề tranh chấp lao động. Ngoài ra với việc không xem xét ảnh hưởng của một số yếu tố như sự hòa nhập của người sử dụng lao động với người lao động, Công đoàn c sở, Phúc lợi nên kết quả

thu được R2

= 0.653 nghĩa là 65, 3% Vấn đề tranh chấp lao động được giải thích bởi bốn biến trong mô hình.

Ngoài ra số lượng mẫu hợp lệ được chọn ra nghiên cứu tại Đặc khu kinh tế này là 287 trên tổng 32670 người lao động. Một mẫu kh nhỏ cho nên có thể độ tin cậy không lớn.

của Jie Shen cũng khẳng định điều kiện lao động có ảnh hưởng thuận chiều đến tranh chấp lao động nhưng không phải ảnh hưởng lớn nhất.

1.2.2 Ng ên ứu trong n

a. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại các

Khu Công Nghiệp, tỉnh Bắc Giang của tác giả Dương Văn Sao

Hình 1.3. Mô hình nghiên cứu của Dương Văn Sao

T c giả Dư ng Văn Sao đã thực hiện nghiên cứu về c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao tại c c Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang từ năm 2006 đến năm 2009. Mục đích là tìm ra những nhân tố và mức độ t c động đến tranh chấp lao động đến tranh chấp lao động tại c c Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang. Năm 2009 thì công bố công trình nghiên cứu của mình với những kết quả nghiên cứu như sau: [14, tr. 22-23].

Vấn đề Tranh chấp lao động

Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả

Hệ thống ph p luật chưa hoàn thiện

Người lao động có thu nhập thấp Tr ch nhiệm xã hội không tốt

H1 +

H2 +

H4 + H3 +

Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém

- Hệ thống ph p luật chưa hoàn thiện, tr nh nhiệm xã hội không tốt, Người lao động có thu nhập thấp, Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả, Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém có t c động thuận chiều đến tranh chấp lao động.

- Thông qua kết quả hồi quy là TCi = 0.254+ 0.264PLi + 0.285TNXHi +

0.394 TNi + 0.215 CDi + 0.304HNi + ei (*)ta nhận thấy rằng tại c c Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang thì nhân tố Người lao động có thu nhập thấp ảnh hưởng lớn nhất đến Vấn đề tranh chấp lao động, kế đến là nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém. Giải thích cho kết quả nghiên cứu này, ta nhận thấy khoảng 80% số vụ tranh chấp lao động trên xảy ra trong c c doanh nghiệp FDI (có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) nằm trên địa bàn c c huyện Việt Yên, Tân Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa và thành phố Bắc Giang. Nguyên nhân chính là do mức tiền chuyên cần, tiền thâm niên công t c qu thấp, tổng lư ng người lao động nhận được không đ p ứng được cuộc sống c bản của người lao động. Ngoài ra c c Gi m đốc của c c công ty Đài Loan, Hàn Quốc không hòa nhập với người lao động về văn hóa, thường xuyên la mắng, thiếu tôn trọng người lao động gây nên sự căng thẳng trong quan hệ lao động. Hậu quả trong một thời gian dài Băc Giang là điểm nóng về tranh chấp lao động .

- Ưu điểm của mô hình nghiên cứu này là chỉ ra ảnh hưởng của nhân tố

Tr ch nhiệm xã hội đối với Vấn đề tranh chấp lao động. Một nhân tố mà trước chưa một ai nghiên cứu, trong bài nghiên cứu của Dư ng Văn Sao đã chỉ rõ do c c doanh nghiệp chưa chú trọng đến tr ch nhiệm xã hội nên người lao động hoạt động tại khu công nghiệp này thường xuyên tranh chấp với người sử dụng lao động. Mặc kh c, Nhân tố sự hòa nhập về văn hóa, tính dân chủ, sự lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người lao động, tôn trọng người lao động trong khu công nghiêp được t c giả bàn luận trên nhiều phư ng diện. Ngoài ra công đoàn c sở trong bài nghiên cứu này đã chỉ ra được vai

trò thúc đẩy hay kiềm chế tranh chấp lao động. Công đoàn c sở càng gần gũi với người lao động, tích cực bảo vệ quyền lợi chính đ ng người lao động, đảm nhận tốt vai trò hòa giải thì tranh chấp lao động tại doanh nghiệp sẽ ít diễn ra.

- Nhược điểm quan trọng của mô hình này là không đề cập đến điều

kiện lao động. Mặc dù rất nhiều vụ tranh chấp lao động diễn ra là do Người lao động có điều kiện lao động kém như vào những ngày hè qu nóng nhưng một số phân xưởng không có hệ thống làm lạnh, qu bụi bặm khiến người lao động ngột thở không làm việc được. Như tại TNHH Vietpan Pacific ở huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã tranh chấp lao động kéo dài nhiều ngày để đòi yêu cầu điều kiện lao động tốt h n.

b. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại

Khu công nghiệp Minh Hưng-Hàn quốc của Đỗ Quỳnh Chi, Jan Jung Min, Chang Hee Lee

Hình 1.4. Mô hình nghiên cứu của Đỗ Quỳnh Chi, Jan Jung Min, Chang Hee Lee

Vấn đề Tranh chấp lao động

Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt

Năng lực quản lý kém

Người lao động có thu nhập thấp Trình độ học vấn của người lao động kém H1 + H2 + H4 + H3 +

Nghiên cứu này nhằm tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc.

Kích thước mẫu của nghiên cứu là 250 người công nhân trả lời bảng câu hỏi. C c công nhân trả lời những bảng câu hỏi này hiện đang làm việc tại Khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc. Dữ liệu và thông tin thu thập được xử lý thông qua phân tích SPSS để tìm những nhân tố nào thật sự ảnh hưởng đến tranh chấp lao động. Đồng thời cho biết nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến tranh chấp lao động tại Khu công nghiệp này.

Sau hai năm nghiên cứu, Đỗ Quỳnh Chi và c c cộng sự như Jan Jung Min, Chang Hee Lee thì th ng 11 năm 2009 công trình nghiên cứu về c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Khu công nghiệp Minh Hưng- Hàn quốc đã được công bố với những kết quả như sau: [4, tr. 59-64]

- Năng lực quản lý kém, Trình độ học vấn của người lao động kém,

Người lao động có thu nhập thấp, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt có t c động thuận chiều đến tranh chấp lao động.

- Thông qua kết quả hồi quy là TCi = 0.257+ 0.129NLi + 0.351HVi +

0.297TNi + 0.323PLi + ei (*) ta nhận thấy rằng nhân tố Trình độ học vấn của

người lao động thấp ảnh hưởng lớn nhất đến tranh chấp lao động. Thực tế là tại khu công nghiệp này do trình độ của người lao động còn thấp nên họ còn lúng túng trong việc thư ng thảo với phía người sử dụng lao động để tìm ra hướng giải quyết hợp lý khi có tranh chấp xảy ra, dẫn đến c c tranh chấp lao động không cần thiết mặc dù họ đưa ra những lý do chính đ ng. Cũng có những trường hợp do trình độ thấp mà người lao động đòi hỏi những yêu s ch không chính đ ng nên dẫn đến tranh chấp. Ngoài ra Năng lực quản lý kém lại ảnh hưởng rất ít đến tranh chấp lao động. Lý giải cho kết quả này bài nghiên cứu cho rằng do đội ngủ quản lý chính tại 39 doanh nghiệp trong Khu công nghiệp này đều là những chuyên gia nhân sự được c c doanh nghiệp điều

động từ c c công ty kh c về, họ đã trải qua nhiều vị trí và có kinh nghiệm điều hành nên mức độ sai xót trong việc điều hành thấp. Do đó mà ảnh hưởng của nhân tố này không cao.

- Ưu điểm của mô hình này là đã nêu lên được t c động đ ng kể của hai

nhân tố là trình độ học vấn thấp và Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt. Trên thực tế thì tại khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc đã ghi nhận nhiều cuộc tranh chấp lao động do người lao động không trược trợ cấp ăn trưa, bữa ăn trưa không đảm bảo, xe đưa đón công nhân đi làm không đầy đủ, không nhận được lư ng th ng thứ 13, thưởng tết bị cắt xén ở một số doanh nghiệp gây tâm lý bất ổn, căng thẳng trong người lao động.

- Nhược điểm của mô hình này là đã bỏ qua ảnh hưởng của nhân tố

công đoàn c sở, sự hòa nhập của người sử dụng lao động với người lao

động, điều kiện lao động nên kết quả thu được R2

= 0.679 nghĩa là với mô hình này thì Vấn đề tranh chấp lao động được giải thích được 67,9 % là do c c biến trong mô hình. Một kết quả không được cao. Ngoài ra khu công nghiệp Minh Hưng – Hàn Quốc này chủ yếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc, Đài Loan, Trung quốc nhưng t c giả lại không xem xét yếu tố hòa nhập của người sử dụng lao động trong mô hình của mình.

- Trong nghiên cứu này t c giả Đỗ Quỳnh Chi và c c cộng sự như Jan

Jung Min, Chang Hee Lee ngoài việc đưa ra được nhân tố chính ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Khu công nghiệp này thì nhóm t c giả này cũng đưa ra hạn chế chính trong nghiên cứu của mình là hạn chế trong công tác điều tra như ph t bảng câu hỏi khi công nhân đi làm về buổi trưa và buổi chiều, thời điểm này công nhân thường lụp chụp trở về nhà lo bữa ăn cho gia đình nên chất lượng bảng điều tra chưa cao. Nhóm t c giả này cũng đưa ra

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)