KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 85)

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3 3 1 K ểm địn sự t ng qu n g ữ á b ến độ lập và b ến p ụ t uộ

Để phân tích sự ảnh hưởng của c c biến số “Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém” (HB), “Người lao động có điều kiện lao động kém”

(DK), “Người lao động có thu nhập thấp” (TN), “Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt” (PL), “Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém” (HN), ), “Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả” (CD) đối với biến phụ thuộc “Vấn đề tranh chấp lao động” (TC), hệ số tư ng quan Pearson (r) được sử dụng. Theo Hair (2003), hệ số tư ng quan có gi trị từ -1 (mối quan hệ phủ định hoàn toàn giữa hai biến số) đến +1 (mối quan hệ thuận tuyệt đối giữa hai biến số).

Bảng 3.20. Hệ số tương quan r

r <0.1 Không đ ng kể

0.1 ≤ r ≤ 0.3 Tư ng quan ở mức thấp

0.3 ≤ r ≤ 0.5 Tư ng quan ở mức trung bình

0.5 ≤ r ≤ 0.7 Tư ng quan kh chặt chẽ

0.7 ≤ r ≤ 0.9 Tư ng quan chặt chẽ

0.9 ≤ r Tư ng quan rất chặt chẽ

Sau khi chạy dữ liệu bằng phần mềm SPSS16.0, ta có kết quả như sau:

Bảng 3.21. Sự tương quan giữa biến độc lập HB với biến phụ thuộc TC trong mô hình nghiên cứu

Correlations HB TC HB Pearson Correlation 1 .406** Sig. (2-tailed) .000 N 324 324 TC Pearson Correlation .406** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 324 324

Bảng 3.22. Sự tương quan giữa biến độc lập DK với biến phụ thuộc TC trong mô hình nghiên cứu

Correlations TC DK TC Pearson Correlation 1 .532** Sig. (2-tailed) .000 N 324 324 DK Pearson Correlation .532** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 324 324

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Bảng 3.23. Sự tương quan giữa biến độc lập TN với biến phụ thuộc TC trong mô hình nghiên cứu

Correlations TC TN TC Pearson Correlation 1 .571** Sig. (2-tailed) .000 N 324 324 TN Pearson Correlation .571** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 324 324

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 3.24 Sự tương quan giữa biến độc lập PL với biến phụ thuộc TC trong mô hình nghiên cứu

Correlations TC PL TC Pearson Correlation 1 .629** Sig. (2-tailed) .000 N 324 324 PL Pearson Correlation .629** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 324 324

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Bảng 3.25. Sự tương quan giữa biến độc lập HN với biến phụ thuộc TC trong mô hình nghiên cứu

Correlations TC HN TC Pearson Correlation 1 .551** Sig. (2-tailed) .000 N 324 324 HN Pearson Correlation .551** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 324 324

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 3.26. Sự tương quan giữa biến độc lập CD với biến phụ thuộc TC trong mô hình nghiên cứu

Correlations TC CD TC Pearson Correlation 1 .608** Sig. (2-tailed) .000 N 324 324 CD Pearson Correlation .608** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 324 324

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Qua kết quả phân tích mối quan hệ tư ng quan giữa c c biến độc lập với biến phụ thuộc trong mô hình, ta thấy c c biến độc lập trong mô hình nghiên cứu có quan hệ tư ng quan kh chặt chẽ, 6 biến độc lập có mối quan hệ cùng hướng với biến phụ thuộc (hệ số tư ng quan nhỏ nhất là 0.406). Sự tư ng quan kh chặt chẽ giữa c c biến độc lập và biến phụ thuộc nên ta có thể kết luận s bộ rằng c c biến độc lập này có thể đưa vào mô hình hồi quy bội để giải thích cho biến phụ thuộc (Vấn đề tranh chấp lao động).

3 3 2 P ân tí ồ quy bộ tuyến tín

Phân tích hồi quy bội được thực hiện với 6 biến độc lập bao gồm (1) Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, (2) Người lao động có điều kiện lao động kém, (3) Người lao động có thu nhập thấp, (4) Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, (5) Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, (6) Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả và 1 biến phụ thuộc là Vấn đề tranh chấp lao động. Ta có phư ng trình hồi quy

tuyến tính như sau:

TCi = β0 + β 1HBi + β 2 DKi + β 3 TNi + β 4 PLi + β5 HNi + β 6 CDi + ei

Trong đó:

TC : Vấn đề tranh chấp lao động

HB : Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém

DK : Người lao động có điều kiện lao động kém

TN : Người lao động có thu nhập thấp

PL : Phúc lợi cho người lao động không tốt

HN : Khả năng người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động

kém

CD : Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả

Kết quả phân tích hồi quy với phần mềm SPSS (phiên bản 16.0) với phư ng ph p hồi quy Enter ta có kết quả sau:

Bảng 3.27. Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình theo R2

theo Durbin- Watson

Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .873a .762 .757 .26309 1.812 a. Predictors: (Constant), CD, HN, HB, PL, TN, DK b. Dependent Variable: TC

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Từ kết quả phân tích trong bảng 3.20, ta thấy hệ số R2

= 0.762 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội vừa được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 76.2% hay nói c ch kh c là với tập dữ liệu thu thập được thì khoảng 76.2% của biến số Vấn đề tranh chấp lao động có thể được giải thích bởi 6 biến độc

lập là (1) Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, (2) Người lao động có điều kiện lao động kém, (3) Người lao động có thu nhập thấp, (4) Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, (5) Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, (6) Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả.

Bên cạnh đó, kết quả kiểm định Durbin – Watson có d = 1.812, với 6

biến độc lập và 324 quan s t sẽ có dL = 1.599 và dU= 1.943. Như vậy, dU< d

< 4 - dU (Miền chấp nhận giả thuyết không có tư ng quan chuỗi bậc nhất). Do

đó, ta có thể kết luận là không có tư ng quan chuỗi bậc nhất trong mô hình nghiên cứu hay mô hình không có hiện tượng tự tư ng quan.

Hệ số R2

trong bảng 3.20 mới chỉ cho biết sự phù hợp của mô hình hồi quy với tập dữ liệu mà chưa thể cho biết mô hình hồi quy vừa xây dựng có phù hợp với tổng thể mà ta nghiên cứu hay không. Do đó, để xem xét sự phù hợp của mô hình hồi quy vừa xây dựng với tổng thể ta sử dụng kiểm định F.

Bảng 3.28. Kết quả phân tích ANOVA

ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 70.064 6 11.677 168.706 .000a Residual 21.942 317 .069 Total 92.005 323 a. Predictors: (Constant), CD, HN, HB, PL, TN, DK b. Dependent Variable: TC

Bảng 3.29. Kiểm định hệ số hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.

Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .204 .125 1.635 .013 HB .116 .026 .119 3.612 .031 .772 1.296 DK .143 .030 .151 4.465 .044 .630 1.588 TN .209 .026 .255 8.127 .000 .762 1.312 PL .284 .027 .337 10.392 .000 .717 1.395 HN .192 .020 .291 9.822 .000 .854 1.171 CD .216 .020 .343 11.011 .000 .773 1.293 a. Dependent Variable: TC

Đại lượng thống kê F trong bảng phân tích phư ng sai (ANOVA) được dùng để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy với tổng thể. Ta thấy trong kết quả kiểm định này trong bảng 3.21 có trị thống kê F = 168.706 và mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.01 (α = 0.01) nên cho thấy mô hình hồi quy bội vừa xây dựng là phù hợp với tổng thể nghiên cứu và có thể được sử dụng.

Tiếp tục kiểm tra việc có hay không sự vi phạm c c giả định trong mô hình hồi quy bội về hiện tượng đa cộng tuyến giữa c c biến độc lập trong mô hình nghiên cứu. Ta có c c kết quả sau:

Trong bảng kiểm định hệ số hồi quy, c c hệ số hồi quy của biến (HB) Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, (DK) Người lao động có điều kiện lao động kém, (TN) Người lao động có thu nhập thấp, (PL) Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, (HN) Người sử dụng lao động hòa nhập với lao động kém, (CD) Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả

mang dấu dư ng thể hiện c c yếu tố này trong mô hình hồi quy có ảnh hưởng thuận đến Vấn đề tranh chấp lao động. Ngoài ra, gi trị Sig của c c nhân tố đều nhỏ h n 0.05 nên tất c c c c biến đều có ý nghĩa thống kê.

Căn cứ vào bảng 3.22, ta thấy hệ số phóng đại phư ng sai VIF (Variance inflation factor – VIF) đều nhỏ h n 10. Điều này cho thấy c c biến độc lập trong mô hình nghiên cứu không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Vậy mối quan hệ giữa c c biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.

3 3 3 K ểm địn á g ả t uyết ủ mô ìn ng ên ứu

- H1: Nhân tố Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém có

quan hệ thuận chiều với Vấn đề tranh chấp lao động. Để có được điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β 1 ≤ 0; H1: β 1 > 0

Giả thuyết này có t = 3.612, có Sig. = .031< 0.05 nên H1 được chấp nhận. Giả thuyết này được chấp nhận.

-H2: Nhân tố Người lao động có điều kiện lao động kémcó quan hệ

thuận chiều với Vấn đề tranh chấp lao động. Để có được điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β 2 ≤ 0; H1: β 2 > 0

Giả thuyết này có t = 4.465, có Sig. = .044< 0.05 nên H1 được chấp nhận. Giả thuyết này được chấp nhận.

-H3: Nhân tố Người lao động có thu nhập thấp có quan hệ thuận chiều

với Vấn đề tranh chấp lao động. Để có được điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β3 ≥ 0; H1: β 3 < 0

Giả thuyết này có t = 8.127, có Sig. = .000< 0.05 nên H1 được chấp nhận. Giả thuyết này được chấp nhận.

-H4: Nhân tố Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt có quan hệ

thuận chiều với tranh chấp lao động. Để có được điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β 4 ≤ 0; H1: β 4 > 0

nhận. Giả thuyết này được chấp nhận.

-H5: Nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém

có quan hệ thuận chiều với tranh chấp lao động. Để có được điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β 5 ≤ 0; H1: β 5 > 0

Giả thuyết này có t =9.822, có Sig. = 0.000 < 0.05 nên H1 được chấp nhận. Giả thuyết này được chấp nhận.

-H6: Nhân tố Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả có quan hệ thuận chiều với tranh chấp lao động. Để có được điều này, ta xây dựng cặp giả thuyết sau: H0: β 6 ≤ 0; H1: β 6 > 0

Giả thuyết này có t =11.011, có Sig. = 0.000 < 0.05 nên H1 được chấp

nhận. Giả thuyết này được chấp nhận.

Bảng 3.30. Bảng tổng kết kiểm định giả thuyết

Giả

thuyết Phát biểu Chấp nhận

H1

Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém có quan hệ thuận chiều với Vấn đề tranh chấp lao động.

H2

Người lao động có điều kiện lao động kém có quan hệ thuận chiều với Vấn đề tranh chấp lao động

H3 Người lao động có thu nhập thấp có quan hệ

thuận chiều với Vấn đề tranh chấp lao động Có

H4

Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt có quan hệ thuận chiều với Vấn đề tranh chấp lao động

H5

Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém có quan hệ thuận chiều với Vấn đề tranh chấp lao động.

H6 Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả có quan

3 3 4 Kết luận về mô ìn ồ quy bộ tuyến tín

Qua kết quả thực hiện phân tích hồi quy bội như trên c c bảng 3.20, bảng 3.21 và bảng 3.22 ta có thể kết luận sau khi tiến hành hồi quy bội với (1) Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, (2) Người lao động có điều kiện lao động kém, (3) Người lao động có thu nhập thấp, (4) Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, (5) Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, (6) Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả và 1 biến phụ thuộc là Vấn đề tranh chấp lao động. Ta thấy c c biến độc lập này đều có ý nghĩa trong mô hình hồi quy và chúng giải thích được 76,2% những biến thiên của Vấn đề tranh chấp lao động. Hay nói c ch kh c là qua kết quả hồi quy bội, ta thấy khoảng 76.2% ảnh hưởng tới Vấn đề tranh chấp lao động có thể được giải thích bởi 6 biến độc lập trong mô hình hồi quy trên. Còn 23.8% ảnh hưởng của vấn đề tranh chấp lao động là do c c nhân tố nằm ngoài mô hình giải thích.

Thông qua c c bảng kiểm định hệ số hồi quy 3.22 t c giả có mô hình hồi quy như sau:

TCi = 0.204+ 0.116HBi + 0.143DKi + 0.209TNi + 0.284PLi + 0.192HNi

+ 0.206CDi + ei. (*)

Theo phư ng trình (*), 6 nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến Vấn đề tranh chấp lao động là nhân tố người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, Người lao động có điều kiện lao động kém, Người lao động có thu nhập thấp, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả.

Mức độ t c động của từng yếu tố phụ thuộc vào gi trị tuyệt đối của hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình. Từ kết quả của phư ng trình trên cho thấy Vấn đề tranh chấp lao động chịu t c động thuận chiều nhiều nhất bởi nhân tố chế độ phúc lợi của người lao động thấp (β4 = 0.284), tiếp theo là

nhân tố Người lao động có thu nhập thấp (β3= 0.209) , nhân tố công đoàn c

sở hoạt động không hiệu quả (β6= 0.206), nhân tố người sử dụng lao động

hòa nhập với người lao động kém (β5= 0.192), nhân tố người lao động có điều

kiện lao động kém(β2= 0.143) và cuối cùng là nhân tố hiểu biết ph p luật lao

KẾT LUẬN CHƯ NG 3

Chư ng này đã trình bày kết quả kiểm định thang đo thông qua đ nh gi độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố kh m ph (EFA), kiểm định sự phù hợp của mô hình cùng với c c giả thuyết nghiên cứu.

Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach giúp ta loại đi biến quan s t PL 4.

Kết quả phân tích nhân tố, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha cho thấy trong c c chỉ b o đ nh gi trong mô hình nghiên cứu này thì chỉ b o đảm bảo độ tin cậy thang đo ( trừ chỉ b o PL4 bị loại ). Kết quả kiểm định c c giả thuyết của mô hình nghiên cứu cho thấy Mô hình nghiên cứu đề xuất là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và tổng thể nghiên cứu, c c giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đều được chấp nhận.

Sau những phân tích này thì mô hình nghiên cứu cuối cùng được đưa ra với 6 nhân tố t c động chính là: (1) Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, (2) Người lao động có điều kiện lao động kém, (3) Người lao động có thu nhập thấp, (4) Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, (5) Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, (6) Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả đến Vấn đề tranh chấp lao động

C c hệ số βj đều lớn h n không chứng tỏ c c biến đều có quan hệ thuận

chiều. R2

có gi trị 76.2 % chứng tỏ 76.2 % vấn đề tranh chấp lao động được giải thích bởi 6 nhân tố là : (1) Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, (2) Người lao động có điều kiện lao động kém, (3) Người lao động có thu nhập thấp, (4) Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, (5) Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, (6) Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả còn 23.8% ảnh hưởng bởi c c nhân tố ngoài mô hình.

CHƯ NG 4

HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1. BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1.1.Bìn luận ết quả ng ên ứu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, Tỉnh Quảng Nam. Với số lượng 350 phiếu khảo s t được ph t cho công nhân và nhân viên kỹ thuật tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, Tỉnh Quảng Nam. T c giả sau khi loại đi những phiếu khảo s t không hợp lệ và

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 85)