HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHO NGHIÊN CỨU TIẾP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 104)

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

4.2. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHO NGHIÊN CỨU TIẾP

TIẾP THEO

4.2 1 Hạn ế ủ ng ên ứu

Nghiên cứu này đã trình bày được c sở lý luận về nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động và cung cấp một số nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động trong nước và quốc tế. Qua khảo s t với những người

lao động , nghiên cứu cũng đã x c định được c c nhân tố t c động và mức độ t c động của c c nhân tố đến tranh chấp lao động.

Nghiên cứu này đem lại kết quả và những đóng góp nhất định, phần nào giúp c c nhà quản lý doanh nghiệp hiểu rõ được những nhân tố có ảnh hưởng đến tranh chấp lao động, để từ đó có thể đưa ra những giải ph p ngăn ngừa tranh chấp lao động. Tuy nhiên, nghiên cứu này vẫn còn có một số điểm hạn chế:

- Thứ nhất, do hạn chế về điều kiện nghiên cứu như thời gian, chi phí

nên nghiên cứu chỉ mới thực hiện khảo s t trên một Khu công nghiệp duy nhất là Khu công nghiệp Điện Nam- Điên Ngọc, nên kết quả nghiên cứu không phản nh chính x c cho tất cả c c khu công nghiệp.

- Thứ hai, nghiên cứu này chỉ tiến hành khảo s t đối với hai đối tượng là

nhân viên kỹ thuật và công nhân.

- Thứ ba, nghiên cứu này chỉ mới tiến hành khảo s t với 350 công nhân

và nhân viên kỹ thuật, số lượng mẫu còn nhỏ nên kết quả có thể đưa ra chưa đủ độ tin cậy cao.

- Thứ tư, nghiên cứu chỉ sử dụng kết hợp lại c c mô hình có sẵn, chưa sử dụng được c c nhân tố mới hoàn toàn về nhân tố .

- Thứ năm, Nghiên cứu này chỉ mới tập trung khảo s t 6 nhân tố có tác

động đến tranh chấp lao động. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy c c biến này mới giải thích được 76.2 % sự biến động của nhân tố tranh chấp lao động. Như vậy còn 23.8 % sự biến động Vấn đề tranh chấp lao động được giải thích bởi c c nhân tố bên ngoài mô hình, đây là c c nhân tố chưa được đề cập trong mô hình nghiên cứu đề xuất.

4.2.2. H ng ng ên ứu t ếp t eo

Trong tư ng lai, nếu có điều kiện ph t triển nghiên cứu này thì cần chú ý đến một số vấn đề sau:

- Gia tăng kích thước mẫu khảo s t theo hướng gia tăng tỷ lệ mẫu khảo s t so với tổng thể. Đồng thời chia đều tỉ lệ mẫu đối với c c công ty trong khu công nghiệp, tr nh việc tập trung mẫu về một số công ty còn c c công ty kh c thì lại qu ít mẫu.

- Đưa thêm một số nhân tố kh c mà được cho là có ảnh hưởng đến Vấn

đề tranh chấp lao động vào Mô hình nghiên cứu đề xuất trong quá trình nghiên cứu. Một số nhân tố mà chúng ta có thể đưa thêm vào đó là Người lao động bị giảm việc làm, Tr ch nhiệm xã hội kém, Năng lực quản lý thấp để tăng mức độ giải thích cho mô hình.

- Mở rộng đối tượng khảo s t để kết quả của mô hình nghiên cứu bao

qu t được toàn bộ người lao động. Hiện tại bài nghiên cứu của t c giả chỉ điều tra mẫu trên Công nhân và Nhân viên kỹ thuật do đó nên mở rộng ra đối tượng khảo s t kh c nữa như bảo vệ, nhân viên văn phòng, nhân viên quản lý.

- Khi nghiên cứu tiếp thì đội ngũ điều tra phải được tập huấn kỹ lưỡng

trước là hiểu thật rõ ràng bản câu hỏi, có kỹ năng Thu thập thông tin. Lựa thời điểm thích hợp trong ngày để Thu thập mẫu, sao cho người điền phiếu điều tra làm việc nhiệt tình và có tr ch nhiệm.

- Số lượng chuyên gia trong nghiên cứu định tính không những dừng lại

ở hai chuyên gia mà cần phải tăng lên. Xây dựng được mối quan hệ tốt với c c chuyên gia trong khu công nghiệp đã từng xử lý tranh chấp lao động để lắng nghe thật nhiều đóng góp của chuyên gia. Phải cố gắng hết sức sao cho c c chuyên gia trao đổi nhiệt tình về c c nhân tố ảnh hưởng tranh chấp lao động. Đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm xử lý tranh chấp thực tế trong hoạt động điều hành bao năm qua của những chuyên gia.

KẾT LUẬN CHƯ NG 4

Trong chư ng 4 này t c giả đã chỉ ra những ưu và nhược điểm trong mô hình nghiên cứu của mình khi thực hiện tại Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam so với c c mô hình nghiên cứu của những người đi trước ở Việt Nam và Thế giới. T c giả giải thích chi tiết vì sao kết quả nghiên cứu của mình lại có sự kh c biệt, giải thích vì sao nhân tố Chế độ phúc lợi ảnh hưởng lớn nhất đến tranh chấp lao động.

Từ những kết quả nghiên cứu đó t c giả đưa ra những giải ph p ngăn ngừa tranh chấp lao động đó là tăng hiểu biết ph p luật lao động cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động, đảm bảo và từng bước nâng cao chế độ phúc lợi cho người lao động, người sử dụng lao động phải tăng cường khả năng hòa nhập với người lao động, xây dựng công đoàn c sở hoạt động hiệu quả.

Cuối cùng t c giả đưa ra những hạn chế trong mô hình nghiên cứu của mình và hướng nghiên cứu tiếp theo. Trong mô hình nghiên cứu của mình t c giả đã đưa ra những hạn chế thời gian, chi phí nghiên cứu, chỉ tiến hành khảo s t trên hai đối tượng là nhân viên kỹ thuật và công nhân, nghiên cứu chỉ sử dụng kết hợp lại c c nhân tố và thang đo từ mô hình có sẵn chưa có nhân tố mới hoàn toàn, nghiên cứu này chỉ mới tập trung vào 6 nhân tố còn rất nhiều nhân tố chưa được đề cập trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Trong tư ng lai nếu có điều kiện ph t triển nghiê cứu này thì cần chú ý đến một số vấn đề như gia tăng kích thước mẫu, đưa thêm nhân tố vào mô hình, mở rộng đối tượng khảo s t, đội ngũ điều tra phải được tập huấn, tăng số lượng chuyên gia trong nghiên cứu định tính.

KẾT LUẬN

Dựa trên nghiên cứu trong nước và quốc tế và tình hình tranh chấp lao động thực tế tại Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam t c giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu của mình gồm 6 nhân tố đó là Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, Người lao động có điều kiện lao động kém, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, Người lao động có thu nhập thấp, Khả năng hòa nhập của người sử dụng lao động với người lao động kém, Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả. T c giả đã kiểm định thang đo thông qua đ nh gi độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố kh m ph (EFA). Bằng phư ng ph p phân tích

hồi quy bội t c giả đưa ra mô hình hồi quy là TCi= 0.204+ 0.116HBi + 0.143

DKi + 0.209TNi + 0.284PLi + 0.192HNi + 0.206CDi + ei. (*). Từ mô hình

hồi quy này t c giả khẳng định nhân tố Phúc lợi không tốt ảnh hưởng lớn nhất đến tranh chấp lao động.

Cuối cùng t c giả đưa ra những giải ph p để phòng ngừa tranh chấp lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động, người sử dụng lao động phải tăng cường khả năng hòa nhập với người lao động, xây dựng công đoàn c sở hoạt động hiệu quả. Những hạn chế trong nghiên cứu của mình, hướng nghiên cứu tiếp theo cũng được t c giả trình bày kh chi tiết.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU S BỘ

Hiện nay tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các nhân tố

ảnh hưởng đến tranh chấp lao động- khảo sát tại Khu công nghiệp Điện

Nam, Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam”. Tôi rất hân hạnh xin được thảo luận với

các anh/chị về chủ đề này, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các anh/chị.

Câu hỏi thứ nhất : Anh (chị) có đồng ý với quan điểm cho rằng có 6 nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc là Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, Người lao động có điều kiện lao động kém, Người lao động có thu nhập thấp, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, sự hòa nhập của người sử dụng lao động với người lao động kém, Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả ?

Câu hỏi thứ hai : Ngoài 6 nhân tố tôi đã đưa ra trên thì có anh (chị ) nào bổ sung thêm gì về nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc hay không ?

Câu hỏi thứ 3 : Anh chị cho nhận xét về thang đo cho c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động mà tôi đã ph t cho anh chị ở trên bàn ?

Xin trân trọng cảm n anh/chị đã dành thời gian quý báu của mình để cung cấp những ý kiến đóng góp cho đề tài nghiên cứu này.

PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT

Xin chào Anh/Chị!

Tôi là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của Đại học Đà

Nẵng. Tôi đang làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố

ảnh hưởng đến tranh chấp lao động- khảo sát tại Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam”. Xin anh (chị) hãy dành ra ít thời gian để hoàn thành bảng khảo s t dưới đây. Tôi xin cam đoan toàn bộ thông tin chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và được bảo mật.

Bạn vui lòng đ nh dấu (x) vào đ p n mà bạn thấy phù hợp. Xin chân thành cảm n bạn đã dành thời gian trả lời bảng câu hỏi này.

Quảng Nam , năm 2017

PHẦN 1: THÔNG TIN ĐÁP VIÊN

1. Giới tính: a. Nam b. Nữ

2. Tình trạng hôn nhân: a. Độc thân b. Có gia đình

3. Tuổi: a. 18-25 b. 26-35 c. 36-45 d. >45

4. Trình độ học vấn:

a. Dưới trung học phổ thông b. Trung học phổ thông

b. Trung cấp d. Cao đẳng

e. Đại học f. Sau Đại Học

5. Vị trí đảm nhiêm trong doanh nghiệp:

a. Nhân viên kỹ thuật

b. Công nhân

6. Hiện chổ ở của anh (chị) là:

a. Nhà của gia đình

b. Nhà của Doanh Nghiệp

7. Loại hình hợp đồng lao động bạn ký kết với doanh nghiệp hiện nay là: a. Thỏa thuận miệng

b. Ký hợp đồng lao động có thời hạn dưới 1 năm

c. Ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 1-3 năm

d. Ký hợp đồng lao động có thời hạn không x c định

8. Thu nhập hàng th ng hiện nay:

a. Dưới 3 triệu b. Từ 3 triệu đến 4 triệu c. Từ 4 triệu đến 5 triệu d. Trên 5 triệu

9. Thời gian làm việc tại doanh nghiệp:

a. Dưới 1 năm b. Từ 1-3 năm c. Trên 3 năm

PHẦN 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT

Anh (Chị) hãy vui lòng đánh giá những nhận định sau theo thang điểm 5, với:

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến

4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý

1.1. K ông ểu b ết p áp luật l o động sẽ n đến tr n ấp l o động?

1.1.1 Bạn chưa nắm rõ c c quy định ph p luật về lao động nên bạn tranh chấp lao động

1 2 3 4 5

1.1.2 Bạn không quan tâm thực hiện những quy định ph p luật lao động vì qu phức tạp và khó hiểu nên bạn tranh chấp lao động

1 2 3 4 5

1.1.3 Bạn không được tuyên truyền đầy đủ những quy định ph p luật lao động nên bạn tranh chấp lao động

1.2. Đ ều ện l o động tá động đến bạn n t ế nào ?

1.2.1 Công ty không trang bị đầy đủ công cụ , dụng cụ, bảo hộ lao động tại n i làm việc khiến bạn bức xúc.

1 2 3 4 5 1.2.2 Môi trường làm việc ồn ào, bụi bặm, không tho ng m t

sạch sẽ làm bạn mệt mỏi

1 2 3 4 5 1.2.3 An toàn lao động không đảm bảo khiến bạn căng thẳng

lo lắng

1 2 3 4 5 1.2.4 Không được cung cấp đầy đủ thông tin để hoàn thành

tốt công việc gây cho bạn lo lắng, căng thẳng.

1 2 3 4 5

1.3. T u n ập ó p ả là vấn đề ễ àng ến bạn bứ xú ông?

1.3.1 Mức thu nhập hiện không đủ cho mức sống c bản của bạn khiên bạn bức xúc.

1 2 3 4 5

1.3.2 Lư ng không bằng lư ng nhà nước quy định sẽ gây cho bạn bức xúc.

1 2 3 4 5

1.3.3 Mức lư ng hiện tại chưa tư ng xứng với công sức bạn đã bỏ ra làm bạn bức xúc.

1 2 3 4 5

1.3.4 Công ty trả lư ng hằng th ng chậm cho bạn làm bạn bức xúc.

1.4. C ế độ p ú lợ ở o n ng ệp đố v bạn ó qu n trọng ông?

1.4.1 Chế độ trợ cấp vào ngày lễ tết và phúc lợi hiếu hỉ của doanh nghiệp đối với người lao động kém khiên bạn bức xúc

1 2 3 4 5

1.4.2 Doanh nghiệp không thực hiện hỗ trợ người lao động về n i ở, xe đưa đón, tiền xăng xe đi làm khiên bạn bức xúc

1 2 3 4 5

1.4.3 C c buổi ăn ca của doanh nghiệp chưa đầy đủ, không đảm bảo chất lượng khiến bạn bức xúc

1 2 3 4 5

1.4.4 C c chính s ch khen thưởng, khuyến khích không tốt khiến bạn bức xúc

1 2 3 4 5

1.4.5 Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế không tốt khiên bạn bức xúc

1.5. Ng sử ụng l o động ông ó ả năng oà n ập v ng l o động sẽ ễ xảy r tr n ấp l o động?

1.5.1 Người sử dụng lao động không tôn trọng văn hóa truyền thống, phong tục tập qu n của người lao động dễ gây nên tranh chấp.

1 2 3 4 5

1.5.2 Người sử dụng lao động không hòa đồng và không tham gia c c hoạt động văn thể mỹ với người lao động dễ gây nên tranh chấp.

1 2 3 4 5

1.5.3 Người sử dụng lao động không có phong c ch quản lý dân chủ, luôn chỉ có phong c ch độc đo n và gia trưởng gây cho bạn bức xúc.

1 2 3 4 5

1.5.4 Người sử dụng lao động không quan tâm đến những khó khăn trong đời sống người lao động khiến bạn bức xúc trong công việc.

1 2 3 4 5

1.6. Công đoàn sở oạt động ông ệu quả sẽ ễ xảy r tr n ấp l o động?

1.6.1 Công đoàn c sở chưa tích cực bảo vệ quyền lợi của người lao động tại doanh nghiệp dễ gây nên tranh chấp.

1 2 3 4 5

1.6.2 Công đoàn c sở chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ c c cuộc đối thoại và thư ng lượng tập thể với người lao động dễ gây nên tranh chấp.

1 2 3 4 5

1.6.3 C n bộ công đoàn ít gần gũi, giúp đỡ người lao động trong công việc cũng như trong sinh hoạt hằng ngày dễ gây cho bạn bức xúc.

1 2 3 4 5

1.6.4 C n bộ công đoàn không thực sự hoạt động vì quyền lợi người lao động làm bạn khó chịu.

1.7. Vấn đề tr n ấp l o động

1.7.1 Tôi cảm thấy bức xúc khi làm việc tại công ty 1 2 3 4 5

1.7.2 Tôi tin rằng tôi không có việc làm tốt tại công ty này. 1 2 3 4 5

1.7.3 Tôi chỉ làm việc tạm thời tại công ty sau đó tối sẽ xin vào công ty khác

1 2 3 4 5

1.7.4 Tôi không làm việc hết sức để giúp cho công ty thành công

1 2 3 4 5

1.7.5 Tôi sẽ nói bạn bè và người thân rằng n i tôi làm việc có rất nhiều quyền và lợi ích người lao động bị bỏ qua.

1 2 3 4 5

PHẦN 3: CÂU HỎI PHỤ

Nếu Anh (Chị) có những kiến nghị gì nhằm giảm thiểu được tình hình tranh chấp lao động hiện nay ( đối với công đoàn, người sử dụng lao động và người lao động) hay đóng góp thêm thông tin cho bản câu hỏi thì hãy ghi vào khoảng trống dưới đây:

---

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 104)