BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 98 - 100)

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

4.1. BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1.1.Bìn luận ết quả ng ên ứu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động tại Khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, Tỉnh Quảng Nam. Với số lượng 350 phiếu khảo s t được ph t cho công nhân và nhân viên kỹ thuật tại khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc, Tỉnh Quảng Nam. T c giả sau khi loại đi những phiếu khảo s t không hợp lệ và thất tho t phiếu kh o s t thì t c giả thu được 324 phiếu phù hợp cho nghiên cứu. Dựa vào c sở lý thuyết và những nghiên cứu trước t c giả xây dựng được Mô hình nghiên cứu đề xuất có 6 nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động, đó là: Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, Người lao động có điều kiện lao động kém, Người lao động có thu nhập thấp, Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém, Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả. Thông qua các công cụ phân tích, đ nh gi thang đo , kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội, tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu cuối cùng có 6 nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động : (1) Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém, (2) Người lao động có điều kiện lao động kém, (3) Người lao động có thu nhập thấp, (4) Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt, (5) khả năng hòa nhập của người sử dụng lao động với người lao động kém, (6) Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả . Trong đó nhân tố Chế độ phúc lợi của người lao động thấp có t c động mạnh nhất đến tranh chấp lao động, kế đến tiếp theo là nhân tố Người lao động có thu nhập thấp và cuối cùng là nhân tố hiểu biết ph p luật lao động động kém.

chế độ phúc lợi cho người lao động càng thấp thì người lao động càng có xu hướng tranh chấp lao động.

Thang đo c c nhân tố được xây dựng từ việc kế thừa từ c c nghiên cứu trước. Thang đo được kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố kh m ph .

Ưu điểm trong nghiên cứu của t c giả thực hiện tại Khu công nghiệp

Điện Ngọc đã thu được R2

= 0.762. Điều đó cho thấy mức độ giải thích từ c c biến trong mô hình đã tăng và cao nhất trong số c c công trình nghiên cứu của người đi trước về Vấn đề tranh chấp lao động mà t c giả được biết. Thu được thành công như vậy do số biến và số chỉ b o t c giả đưa ra tư ng đối nhiều trên c sở kế thừa có chọn lọc từ công trình nghiên cứu của những người đi trước. Đồng thời t c giả đã chỉ ra được Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến tranh chấp lao động, trong khi đó c c công trình nghiên cứu trước lại chọn biến Người lao động có thu nhập thấp, điều kiện lao động, trình độ học vấn. Kết quả nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với thực tế tại khu công nghiệp này vì theo ghi nhận của b o chí về tranh chấp lao động tại khu công nghiệp này là do người lao động không được hưởng đầy đủ, bị đóng chậm c c loại bảo hiểm, một số doanh nghiệp vào năm 2008 khi khủng hoảng kinh tế đã không thưởng tết, không hỗ trợ tiền tàu xe đưa đón công nhân về quê. Đồng thời việc thưởng lư ng th ng thứ 13 vào dịp tết chỉ được thực hiện ở một vài doanh nghiệp. Nhân tố thu nhập không ảnh hưởng hàng đầu đến tranh chấp lao động tại khu công nghiệp này là do mức lư ng hiện tại của người lao động phù hợp với mức sống tại Quảng Nam, Đà Nẵng nên tranh chấp lao động về thu nhập cũng ít xảy ra so với tranh chấp vì vấn đề phúc lợi. Ưu điểm lớn nhất trong nghiên cứu của t c giả là xây dựng được mô hình gồm s u nhân tố mà hay được đề cập trong c c nghiên cứu trước, có xem xét sự t c động đồng thời của 6 nhân tố đó. Số

lượng mẫu nghiên cứu lớn h n số lượng mẫu mà c c nghiên cứu của c c t c giả đi trước sử dụng, điều này tăng độ chính x c cho kết quả điều tra.

Nhược điểm trong nghiên cứu của t c giả thực hiện tại Khu công nghiệp Điện Ngọc là chưa xem xét ảnh hưởng của nhân tố trình độ quản lý kém, hay Người lao động bị giảm việc làm mặc dù hai nhân tố này đã được ghi nhận là có ảnh hưởng trong c c nghiên cứu trước. T c giả không đưa hai nhân tố này vào mô hình là vì t c giả cho rằng người lao động không thể đ nh gi kh ch quan quản lý của mình được, đồng thời nhân tố Người lao động bị giảm việc làm trên thực tế thì ít được b o chí, phư ng tiện thông tin đại chúng nêu ra trong c c nguyên nhân ảnh hưởng đến tranh chấp lao động. Ngoài ra các nghiên cứu của những người đi trước đều là những chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự và thời gian c c nghiên cứu trước là 2 năm trở lên riêng do vấn đề thời gian mà t c giả chỉ nghiên cứu trong 7 th ng nên chất lượng bài nghiên cứu có thể không bằng những người đi trước. T c giả đã loại bỏ biến quan s t PL4 là c c chính s ch khen thưởng, khuyến khích không tốt nhưng thực tế khi c c chính s ch khen thưởng không công bằng trong tập thể người lao động thì người lao động lại có xu hướng tranh chấp và nghiên cứu của Đỗ Quỳnh Chi lại không bị loại.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 98 - 100)