MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 67)

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3.1. MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA

Dữ liệu s cấp được thu thập theo phư ng ph p chọn mẫu ngẫu nhiên, thông qua phỏng vấn bảng câu hỏi. T c giả đã ph t ra 350 bảng câu hỏi từ ngày 19/ 4 /2017 tại Khu công nghiệp Điên Nam, Điện Ngọc. Bảng câu hỏi được ph t đến tay những Công nhân và Nhân viên kỹ thuật làm việc tại khu công nghiệp này. Đến ngày 25/ 4/ 2017 đã thu về được 346 bảng câu hỏi, sau khi loại trừ c c bảng câu hỏi không hợp lệ thì còn lại kích thước mẫu là 324.

3.1.2. T ống ê mô tả đặ đ ểm m u ảo sát

Đối tượng khảo s t của nghiên cứu này là những công nhân và nhân viên kỹ thuật đang làm việc tại khu công nghiệp Điện Nam,Điện Ngọc. Tổng số bảng câu hỏi hợp lệ cuối cùng là 324 bảng, sử dụng để phân tích nghiên cứu, dữ liệu được mã hóa và nhập thông qua phần mềm SPSS.

Phụ lục 3 thống kê mô tả mẫu khảo s t.

Về gi i tính có 151 người được phỏng vấn là nam (chiếm tỷ lệ 46.6%) và 173 người là nữ (chiếm 53.4%). Điều này cũng tư ng đối phù hợp với thực tế vì số lượng công nhân nữ làm việc tại khu công nghiệp này thường nhiều h n là những công nhân nam vì các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu ở đây là may mặc và giày da.

Hình 3.1. Thống kê giới tính của mẫu

Nguồn : Tính to n từ số liệu điều tra của t c giả luận văn

Về độ tuổi có 153 người lao động được phỏng vấn có tuổi từ 18 đến 25

(chiếm 47.2%), có 126 người lao động được phỏng vấn có độ tuổi từ 26 đến 35 tuổi (chiếm 38.9%), có 39 người ở độ tuổi từ 36 đến 45 tuổi (chiếm 12 %), có 6 người ở độ tuổi trên 45 (chiếm 1,9 %). Phù hợp với thực tế vì công nhân chủ yếu được tuyển dụng làm việc trong c c doanh nghiệp từ 18 đến 35 tuổi

Hình 3.2. Thống kê độ tuổi của mẫu

Nguồn : Tính to n từ số liệu điều tra của t c giả luận văn

Về thu nhập có 7 người được phỏng vấn có thu nhập dưới 3 triệu (chiếm

tỷ lệ 2.2%), có 213 người được phỏng vấn có thu nhập từ 3 triệu đến dưới 4 triệu (chiếm tỷ lệ 65.7%), có 76 người được phỏng vấn có thu nhập từ 4 triệu

đến 5 triệu (chiếm tỷ lệ 23.5%), có 28 người được phỏng vấn có thu nhập trên 5 triệu (chiếm tỷ lệ 8.6 %). Mức thu nhập hiện tại của công nhân đã đ p ứng được chi phí cuộc sống và sinh hoạt cho công nhân.

Hình 3.3. Thống kê về thu nhập

Nguồn : Tính to n từ số liệu điều tra của t c giả luận văn

Về thời gian làm việc có 55 người được phỏng vấn làm việc tại doanh

nghiệp mình đang công t c dưới 1 năm (chiếm tỷ lệ 17%), có 150 người được phỏng vấn làm việc tại doanh nghiệp mình đang công t c là từ 1 năm đến 3 năm (chiếm tỷ lệ 46.3%), có 119 người được phỏng vấn làm việc tại doanh nghiệp mình đang công t c là trên 3 năm (chiếm tỷ lệ 36.7%). Thời gian làm việc đều lâu h n 1 năm, chứng tỏ công nhân kh gắn bó với đ n vị của mình.

Về Trình độ học vấn có 85 người được phỏng vấn chưa tốt nghiệp trung học phổ thông (chiếm tỷ lệ 26.2%), có 122 người được phỏng vấn tốt nghiệp trung học phổ thông (chiếm tỷ lệ 37.7%), có 70 người được phỏng vấn có trình độ trung cấp (chiếm tỷ lệ 21.6%), có 38 người được phỏng vấn trình độ cao đẳng (chiếm tỷ lệ 11.7%), có 9 người được phỏng vấn tốt nghiệp đại học (chiếm tỷ lệ 2.8%). Phù hợp với thực tế vì công nhân làm việc tại c c công ty thường chưa tốt nghiệp trung học phổ thông và tốt nghiệp trung học phổ thông. Còn trình độ từ trung cấp trở lên thường rất ít khi xin làm công nhân.

Hình 3.5. Thống kê về trình độ học vấn.

3.1.3 T ống ê mô tả về á n ân tố trong mô ìn

a. Người lao động có hiểu biết pháp luật lao động kém

Bảng 3.1. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố người lao động có hiểu biết pháp luật lao động kém

Statistics HB1 HB2 HB3 N Valid 324 324 324 Missing 0 0 0 Mean 3.85 3.91 3.85 Minimum 1 1 1 Maximum 5 5 5

Kết quả thống kê với c c biến quan s t trong nhân tố người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém cho thấy người lao động có xu hướng đồng ý đối với c c biến quan sát HB2 nhiều nhất. Gi trị trung bình của c c biến quan s t biến thiên từ 3.85 đến 3.91 cho thấy người lao động c bản đồng ý rằng nhân tố người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém ảnh hưởng đến tranh chấp lao động.

Biến quan s t HB2 “bạn không quan tâm thực hiện những quy định ph p luật lao động vì qu phức tạp và khó hiểu nên bạn tranh chấp lao động “không ổn. Tập trung cải thiện biến quan s t này sẽ hạn chế đ ng kể tranh chấp lao động.

b. Người lao động có điều kiện lao động kém

Bảng 3.2. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố người lao động có điều kiện lao động kém Statistics DK1 DK2 DK3 DK4 N Valid 324 324 324 324 Missing 0 0 0 0 Mean 3.91 3.92 3.80 3.82 Minimum 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Kết quả thống kê với c c biến quan s t trong nhân tố Điều kiện lao động kém cho thấy người lao động có xu hướng đồng ý đối với c c biến quan sát DK2 nhiều nhất. Gi trị trung bình của c c biến quan s t biến thiên từ 3.80 đến 3.92 cho thấy người lao động c bản đồng ý rằng c c biến quan s t đo lường nhân tố điều kiện lao động ảnh hưởng đến tranh chấp lao động.

Biến quan s t DK2 “môi trường làm việc ồn ào, bụi bặm, không tho ng m t sạch sẽ làm bạn mệt mỏi “không ổn nếu tập trung cải thiện môi trường

làm việc thì sẽ hạn chế đ ng kể tranh chấp lao động. Qua thống kê mô tả này ta thấy biến quan sát này được người lao động cho rằng ảnh hưởng kh lớn.

c.Người lao động có thu nhập thấp

Bảng 3.3. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố người lao động có thu nhập thấp Statistics TN1 TN2 TN3 TN4 N Valid 324 324 324 324 Missing 0 0 0 0 Mean 3.83 3.85 3.84 3.85 Minimum 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Kết quả thống kê với c c biến quan s t trong nhân tố Người lao động có thu nhập thấp cho thấy người lao động có xu hướng đồng ý đối với c c biến quan sát TN2, TN4 nhiều nhất. Gi trị trung bình của c c biến quan s t biến thiên từ 3.83 đến 3.85 cho thấy người lao động c bản đồng ý rằng c c biến quan s t đo lường nhân tố người lao động có thu nhập thấp có ảnh hưởng đến tranh chấp lao động.

d. Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt

Bảng 3.4. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt Statistics PL1 PL2 PL3 PL4 N Valid 324 324 324 324 Missing 0 0 0 0 Mean 3.77 3.85 3.75 1.83 Minimum 1 2 1 1 Maximum 5 5 5 5

Kết quả thống kê với c c biến quan s t trong nhân tố Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt cho thấy người lao động có xu hướng không đồng ý đối với c c biến quan sát PL4. Gi trị trung bình của c c biến quan s t biến thiên từ 1.83 đến 3.85

e. Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém

Bảng 3.5. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém

Statistics HN1 HN2 HN3 HN4 N Valid 324 324 324 324 Missing 0 0 0 0 Mean 3.48 3.91 3.56 3.74 Minimum 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Kết quả thống kê với c c biến quan s t trong nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém cho thấy người lao động có xu hướng đồng ý đối với c c biến quan sát HN2 nhất. Gi trị trung bình của c c biến quan s t biến thiên từ 3.48 đến 3.91 cho thấy người lao động đồng ý rằng c c biến quan s t đo lường nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém có ảnh hưởng đến tranh chấp lao động.

Nhân tố HN1 có mức độ đồng ý thấp nhất là 3.48 điều này cho thấy rằng còn rất nhiều người lao động cho rằng biến quan s t HN1 ít ảnh hưởng hoặc không có ý kiến. Còn theo người lao động thì biến quan s t HN2 ảnh hưởng lớn nên nếu cải thiện sẽ hạn chế tranh chấp lao động lớn.

f. Công đoàn cơ sở hoạt động không hiệu quả

Bảng 3.6. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố Công đoàn cơ sở hoạt động không hiệu quả

Statistics CD1 CD2 CD3 CD4 N Valid 324 324 324 324 Missing 0 0 0 0 Mean 3.62 3.98 3.72 3.89 Minimum 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Kết quả thống kê với c c biến quan s t trong nhân tố Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả cho thấy người lao động có xu hướng đồng ý đối với c c biến quan sát CD2 nhất. Gi trị trung bình của c c biến quan s t biến thiên từ 3.62 đến 3.98 cho thấy người lao động đồng ý rằng c c biến quan s t đo lường nhân tố Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả có ảnh hưởng đến tranh chấp lao động.

3.1.4 T ống ê mô tả về vấn đề tr n ấp l o động

Bảng 3.7. Mô tả các biến quan sát trong vấn đề tranh chấp lao động

Statistics TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 N Valid 324 324 324 324 324 Missing 0 0 0 0 0 Mean 3.83 3.74 3.85 3.79 3.98 Minimum 1 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5 5

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Kết quả thống kê với c c biến quan s t trong vấn đề tranh chấp lao động cho thấy người lao động có xu hướng đồng ý đối với c c biến quan sát TC5

nhất. Gi trị trung bình của c c biến quan s t biến thiên từ 3.74 đến 3.98 cho thấy người lao động đồng ý rằng c c biến quan s t đo lường vấn đề tranh chấp lao động có ảnh hưởng đến tranh chấp lao động.

3.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

3.2.1 K ểm địn t ng đo bằng ệ số t n ậy Cronb Alp

Tiến hành kiểm định hệ số tin cậy của 24 biến quan s t thuộc 6 nhân tố sau khi phân tích nhân tố kh m ph để xem xét biến nào được giữ lại, biến nào bị loại.

Hệ số alpha của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ của c c biến trong thang đo có tư ng quan với nhau hay không.

Phư ng ph p phân tích này cho phép người nghiên cứu loại bỏ c c biến không phù hợp. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp kh i niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Những biến có hệ số tư ng quan tổng (Corrected Item Total Correlation) từ 0.3 trở lên đồng thời có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được và thích hợp để đưa vào phân tích tiếp theo.

K ểm địn t ng đo n ân tố Ng l o động ó ểu b ết p áp luật l o động ém

Nhân tố Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém bao gồm 3 biến quan s t (HB1, HB2, HB3), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.849 (lớn h n 0.6). Và hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều lớn h n tiêu chuẩn cho phép (lớn h n 0.3). Cho nên thang đo nhân tố Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém đạt yêu cầu.

Bảng 3.8. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố Người lao động có hiểu biết pháp luật lao động kém

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phư ng sai thang đo nếu

loại biến

Tư ng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này Nhân tố “Người lao động có hiểu biết ph p luật lao động kém” (HB): Alpha=0.849

HB1 7.77 1.710 .792 .716

HB2 7.71 2.052 .579 .912

HB3 7.77 1.666 .794 .712

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Kiểm địn t ng đo n ân tố Ng l o động ó đ ều kiện lao động kém

Nhân tố Người lao động có điều kiện lao động kém bao gồm 4 biến quan s t (DK1, DK2, DK3, DK4), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.823 (lớn h n 0.6). Và hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều lớn h n tiêu chuẩn cho phép (lớn h n 0.3). Cho nên thang đo nhân tố Người lao động có điều kiện lao động kém đạt yêu cầu. Vì vậy c c biến đo lường thành phần này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.9. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố Người lao động có điều kiện lao động kém

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phư ng sai thang đo nếu

loại biến

Tư ng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này Nhân tố “Người lao động có điều kiện lao động kém” (DK): Alpha=0.823

DK1 11.54 3.760 .628 .786

DK2 11.53 3.532 .700 .752

DK3 11.65 3.938 .532 .829

DK4 11.63 3.553 .737 .736

Kiểm địn t ng đo n ân tố Ng l o động có thu nhập thấp

Nhân tố Người lao động có thu nhập thấp bao gồm 4 biến quan s t (TN1, TN2, TN3, TN4), có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0 .775 (lớn h n 0.6). Và hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều lớn h n tiêu chuẩn cho phép (lớn h n 0.3). Cho nên thang đo nhân tố Thu nhập của người lao động thấp đạt yêu cầu. Vì vậy c c biến đo lường thành phần này đều được sử dụng để đưa vào phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.10. Kết quả kiểm định thang đo nhân tố Người lao động có thu nhập thấp

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phư ng sai thang đo nếu

loại biến

Tư ng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này Nhân tố “Người lao động có thu nhập thấp” (TN): Alpha=0 .775

TN1 11.55 4.162 .586 .717

TN2 11.52 3.941 .623 .696

TN3 11.54 3.865 .630 .692

TN4 11.52 4.448 .476 .771

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Kiểm địn t ng đo n ân tố Chế độ phúc lợ o ng l o động không tốt

Nhân tố Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt được đo lường bởi 5 biến quan s t, kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tính được là 0.736> 0.6, như vậy có thể khẳng định đảm bảo tính nhất qu n nội tại của thang đo. Tuy nhiên hệ số tư ng quan biến tổng của biến quan s t PL4 bằng 0.198 nhỏ h n 0.3. Do vậy biến quan sát

(C c chính s ch khen thưởng, khuyến khích không tốt – PL4) bị loại ra khỏi

thang đo Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt. Hệ số Cronbach’s Alpha thực hiện sau khi loại biến quan s t PL4 tăng lên là 0.833.

Bảng 3.11. Kết quả kiểm định thang đo Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phư ng sai thang đo nếu

loại biến

Tư ng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này Nhân tố “Chế độ phúc lợi cho người lao động không tốt” (PL): Alpha=0.736

PL1 14.19 5.782 .587 .658

PL2 14.11 5.536 .674 .626

PL3 14.21 6.022 .559 .671

PL4 15.19 6.405 .198 .833

PL5 14.13 5.653 .623 .644

(Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra của tác giả luận văn)

Kiểm địn t ng đo Nhân tố Ng i sử dụng l o động hòa nhập v ng l o động kém

Nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém bao gồm 4 biến quan s t (HN1, HN2, HN3, HN4) có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.720 (lớn h n 0.6). Và hệ số tư ng quan biến tổng của c c biến quan s t đều lớn h n tiêu chuẩn cho phép (lớn h n 0.3). Cho nên thang đo nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém đạt yêu cầu.

Bảng 3.12. Kết quả kiểm định thang đo Nhân tố Người sử dụng lao động hòa nhập với người lao động kém

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phư ng sai thang đo nếu

loại biến

Tư ng quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại

biến này Nhân tố “Người sử dụng lao động với người lao động kém” (HN): Alpha= 0.720

HN1 11.21 6.670 .475 .677

HN2 10.78 6.706 .552 .636

HN3 11.13 6.084 .507 .661

HN4 10.95 6.505 .507 .659

Kiểm địn t ng đo N ân tố Công đoàn sở hoạt động không hiệu quả

- Nhân tố Công đoàn c sở hoạt động không hiệu quả bao gồm 4 biến

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tranh chấp lao động khảo sát tại khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam (Trang 67)