HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ của siêu thị coopmart quy nhơn (Trang 83 - 88)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.4. HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Theo kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích EFA và có 5 nhân tố, nhưng với 25 biến quan sát. Do đó mô hình nghiên cứu hoàn chỉnh như sau:

Hình 3.1. Mô hình hoàn chnh

Gi thiết H1: Cảm nhận của khách hàng về thang đo Nhân viên phục vụ càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại.

Gi thiết H2: Cảm nhận của khách hàng về thang đo Phương tiện vật chất càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại.

Gi thiết H3: Cảm nhận của khách hàng về thang đo Độ tin cậy của khách hàng càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại.

Gi thiết H4: Cảm nhận của khách hàng về thang đo Chính sách của siêu thị càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại.

Độ tin cậy của khách hàng Nhân viên phục vụ Phương tiện vật chất Chính sách của siêu thị Giải quyết vấn đề Sự hài lòng của khách hàng

74

Gi thiết H5: Cảm nhận của khách hàng về thang đo Giải quyết vấn đề càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại.

3.5. PHÂN TÍCH HI QUY ĐA BIN 3.5.1. Ma trn h s tương quan

Phân tích hệ số tương quan giữa 5 biến độc lập và với một biến phụ thuộc với hệ số Pearson và kiểm định 2 phía (Two tailed) với mức ý nghĩa 0.05. Bng 3.21. Ma trn h s tương quan NV PT DT CS GQ SHL NV Pearson Correlation 1 .000 .000 .000 .000 .632 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 N 241 241 241 241 241 241 PT Pearson Correlation .000 1 .000 .000 .000 .279 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 N 241 241 241 241 241 241 DT Pearson Correlation .000 .000 1 .000 .000 .255 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 N 241 241 241 241 241 241 CS Pearson Correlation .000 .000 .000 1 .000 .259 ** Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .000 N 241 241 241 241 241 241 GQ Pearson Correlation .000 .000 .000 .000 1 .152 * Sig. (2-tailed) 1.000 1.000 1.000 1.000 .018 N 241 241 241 241 241 241 SHL Pearson Correlation .632 ** .279** .255** .259** .152* 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .018 N 241 241 241 241 241 241 (Ngun: Kết qu x lý d liu t SPSS)

75

Với kết quả bảng 3.21. Các biến độc lập đều có quan hệ tuyến tính dương với biến phụ thuộc. Hệ số tương quan của các biến độc lập (NV, PT, DT, CS, GQ) với biến phụ thuộc (SHL) có mức độ tương quan khác nhau. Hệ số tương quan của các biến độc lập với biến phụ thuộc, các giá trị hệ số tương quan đều nằm trong khoảng từ 0 đến 0.5, điều này cho thấy có sự tương quan thấp là 0.152, 0.255, 0.259, 0.279, cao nhất là 0.632 và có ý nghĩa thống kê.

Ngoài ra, các biến độc lập thì không tương quan bằng 0, nhưng ta cũng cần phải kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong phân tích hồi quy.

3.5.2. H s hi quy

Tiến hành phân tích hồi quy đa biến giữa 5 nhân tố đã được kiểm định hệ số tương quan với nhân tố thụ thuộc SHL

Bng 3.22. H s ca mô hình hi quy mu Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ sốđã chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Hằng số) 4.499E-17 .039 .000 1.000 NV .632 .040 .632 15.984 .000 1.000 1.000 PT .279 .040 .279 7.052 .000 1.000 1.000 DT .255 .040 .255 6.444 .000 1.000 1.000 CS .259 .040 .259 6.544 .000 1.000 1.000 GQ .152 .040 .152 3.847 .000 1.000 1.000 (Ngun: Kết qu x lý d liu t SPSS)

Các hệ số hồi quy mang giá trị dương thể hiện các nhân tố trong mô hình hồi quy có quan hệ đồng biến với chất lượng dịch vụ.

Kết quả phân tích hồi quy bảng 3.22 cho thấy các biến độc lập đều có ảnh hưởng đến SHL của khách hàng. Tuy nhiên giá trị sig của hằng số là 1.00 (> 0.05) nên tác giả quyết định loại bỏ hằng số khỏi phương trình hồi quy.

76

Mối qua hệ giữa nhân tố phụ thuộc “SHL” với 5 nhân tố độc lập được thể hiện trong phương trình sau:

SHL = 0.632NV + 0.279PT + 0.255DT + 0.259CS + 0.152GQ

Trong đó SHL là nhân tố phụ thuộc, NV, PT, DT, CS, GQ là các nhân tố độc lập. Mô hình phù hợp với dấu dương của các biến độc lập.

Trong điều kiện các nhân tố không đổi, một nhân tố độc lập bất kỳ tăng lên 1 đơn vị sẽ làm nhân tố SHL tăng lên bằng với giá trị Beta của nhân tố đó, với điều kiện các nhân tố khác trong mô hình được cố định.

Trong 5 nhân tố của mô hình hồi quy thì nhân tố NV là Nhân viên phục vụ có ảnh hưởng mạnh nhất đến CLDV Siêu thị Co.opmart Quy Nhơn.

3.5.3. Kim định các gi thiết ca mô hình

Mô hình hình nghiên cứu sau cùng tồn tại 5 giả thiết. Đó là:

Giả thiết H1 phát biểu là Cảm nhận của khách hàng về nhân tố Nhân viên phục vụ (NV) càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại. Kết quả này cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Nhân viên phục vụ và SHL của khách hàng có giá trị Beta 0.632 với mức ý nghĩa thống kê Sig = 0.000 < 0.05 (Xem bảng 3.22). Như vậy giả thiết được chấp nhận.

Giả thiết H2 phát biểu là Cảm nhận của khách hàng về nhân tố Phương tiện hữu hình (PT) càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại. Kết quả này cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Phương tiện hữu hình và SHL của khách hàng có giá trị Beta 0.279 với mức ý nghĩa 0.000 < 0.05 (Xem bảng 3.22). Như vậy giả thiết này được chấp nhận.

Giả thiết H3 phát biểu là Cảm nhận của khách hàng về nhân tố Độ tin cậy của khách hàng (DT) càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại. Kết quả này cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Độ tin cậy của khách hàng và SHL của khách hàng có giá trị Beta 0.255 với mức ý nghĩa 0.000 < 0.05 (Xem bảng 3.22). Như vậy giả thiết này được chấp nhận.

77

Giả thiết H4 phát biểu là Cảm nhận của khách hàng về nhân tố Chính sách của siêu thị (CS) càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại. Kết quả này cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Chính sách của siêu thị và SHL của khách hàng có giá trị Beta 0.259 với mức ý nghĩa 0.000 < 0.05 (Xem bảng 3.22). Như vậy giả thiết này được chấp nhận.

Giả thiết H5 phát biểu là Cảm nhận của khách hàng về nhân tố Giải quyết vấn đề (GQ) càng cao thì SHL của khách hàng càng cao và ngược lại. Kết quả này cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố Giải quyết vấn đề và SHL của khách hàng có giá trị Beta 0.152 với mức ý nghĩa 0.000 < 0.05 (Xem bảng 3.22). Như vậy giả thiết này được chấp nhận.

3.5.4. S phù hp ca mô hình hi quy a. Mc độ gii thích ca mô hình Bng 3.23. Kết qu phân tích hi quy Mô hình R R2 R2điều chỉnh Sai số chuẩn Durbin- Watson 1 .795a .632 .625 .6126726 1.979 (Ngun: Kết qu x lý d liu t SPSS) Bảng 3.23 cho 2 giá trị R2 và R2 điều chỉnh có R2điều chỉnh = 0.625 nhỏ hơn R2 = 0.632. Do đó dùng R2 điều chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Ngoài ra R2> 0.5 và sai số chuẩn đều đạt yêu cầu.

b. Kim định s phù hp ca mô hình

Bng 3.24. Phân tích phương sai ANOVA

Mô hình T ổng

phương trình df Trung bình F Sig. 1 Hồi quy 151.789 5 30.358 80.875 .000a

Số dư 88.211 235 .375 Tổng 240.000 240

78

Bảng 3.24 cho thấy trị số thống kê F= 80.875 dùng để kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy với tổng thể. Kết quả kiểm định này có mức ý nghĩa Sig = 0.000 tức là mối quan hệ này đảm bảo độ tin cậy với mức độ cho phép là 5%, kết luận các nhân tố độc lập có tác động đến “SHL” và mô hình hồi quy vừa xây dựng là phù hợp với tổng thể nghiên cứu và có thểđược sử dụng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ của siêu thị coopmart quy nhơn (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)