7. Tổng quan tài liệu
2.3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Tiến độ thực hiện đƣợc trình bày trong Bảng 2.1 và quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày trong Hình 2.1.
Bảng 2.1: Tiến độ thực hiện các nghiên cứu
Bƣớc Dạng nghiên
cứu Phƣơng pháp Kỹ thuật thu thập
dữ iệu Thời gian
1 Thăm dò Định lƣợng
(n = 89) Phỏng vấn trực tiếp 9/2014
2 Sơ bộ
Định tính
Thảo luận nhóm và tham khảo ý kiến
chuyên gia 9/2014 Định lƣợng (n = 128) Phỏng vấn trực tiếp 10/2014 3 Chính thức Định lƣợng (n = 316) Phỏng vấn trực tiếp 11/2014
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
Thang đo sơ bộ 1
Cơ sở lý thuyết “Back – translation”
Nghiên cứu thăm dò định lƣợng (n=89) BCH nghiên cứu thử nghiệm Thang đo sơ bộ 2
Thang đo hoàn chỉnh và BCH chính thức Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ (n = 128) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích ANOVA Cronbach Alpha
Kiểm tra hệ số Alpha
Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ.
Loại các biến có hệ số EFA nhỏ. Kiểm tra yếu tố trích đƣợc. Kiểm tra phƣơng sai trích đƣợc. Phân tích nhân tố
khẳng định (CFA)
Nghiên cứu chính thức
(n = 316)
Loại các biến có hệ số CFA nhỏ. Kiểm tra độ thích hợp của mô hình.
Tính hệ số tin cậy tổng hợp Tính phƣơng sai trích đƣợc Kiểm tra tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Cronbach Alpha
Kiểm tra hệ số Alpha
Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ.
Loại các biến có hệ số EFA nhỏ. Kiểm tra yếu tố trích đƣợc. Kiểm tra phƣơng sai trích đƣợc. Phân tích nhân tố
khẳng định (CFA)
Loại các biến có hệ số CFA nhỏ. Kiểm tra độ thích hợp của mô hình.
Tính hệ số tin cậy tổng hợp Tính phƣơng sai trích đƣợc Kiểm tra tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.
- Bƣớc 1: Thang đo sơ bộ
Thang đo trong nghiên cứu của Park và Lessig (1977) đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiên cứu trƣớc và giá trị đƣợc kiểm chứng qua các nghiên cứu (Bearden và Etzel, 1982; Childers và Rao, 1992; Yang và cộng sự, 2007). Nên trong nghiên cứu này, sẽ sử dụng lại hoàn toàn thang đo mà không có sự thay đổi, điều chỉnh về nội dung thang đo. Thang đo sơ bộ 1 sẽ đƣợc sử dụng kỹ thuật dịch “xuôi – ngƣợc” để từ ngữ thang đo 2 phù hợp với bối cảnh nghiên cứu ở Đà Nẵng, với loại sản phẩm điện thoại smartphone.
Thang đo sơ bộ 2 sẽ đƣợc kiểm định trong nghiên cứu sơ bộ. - Bƣớc 2: Nghiên cứu thăm dò
Nghiên cứu thăm dò đƣợc thực hiện thông qua nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu thăm dò với mục đích xác định có nên bổ sung hay loại bỏ nhóm tuổi từ 13 – 17 trong việc xác định đối tƣợng nghiên cứu. Từ tham khảo ý kiến chuyên gia có nên hay không đƣa nhóm tuổi từ 13 – 17 tuổi vào vì hiện nay ngƣời tiêu dùng ở độ tuổi teen 13- 17 tuổi sử dụng smartphone rất nhiều.
Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng bằng bản câu hỏi phỏng vấn trực tiếp với 89 mẫu (100 bảng đƣợc phát ra) từ 13 – 17 tuổi với mục đích xác định việc bổ sung hay loại bỏ nhóm tuổi này trong độ tuổi nghiên cứu nhằm hoàn thiện bảng câu hỏi và căn cứ cho các giả thuyết nghiên cứu.
- Bƣớc 3: Nghiên cứu sơ bộ
Thang đo sơ bộ 2 đƣợc đánh giá thông qua nghiên cứu thử nghiệm với mẫu là 130 đáp viên. Các thang đo đƣợc điều chỉnh thông qua tiến hành kỹ thuật chính: (1) phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và (2) phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ( Exploratory factor anlysis) và (3) phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis). Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan giữa biến và tổng (item – total correlation) dƣới 0,3 sẽ bị loại bỏ (Nunnally và Burnstein, 1994). Sau đó, kiểm tra hệ số KMO
>= 0,5; kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig<0,05). Tiếp theo các biến quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0,5 trong EFA sẽ bị loại bỏ và kiểm tra tổng phƣơng trích đƣợc (>= 50%) (Gerbing và Anderson, 1988). Các biến còn lại sẽ tiếp tục đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khẳng định CFA nhằm kiểm tra độ phù hợp thang đo với dữ liệu thị trƣờng. Nếu chỉ số phân tích nhận các giá trị TLI, CFI >= 0,9; RMSEA <=0,08 thì thang đo phù hợp (tƣơng thích) với dữ liệu thị trƣờng. Sau khi thực hiện các phƣơng pháp phân tích thì các thang đo hoàn chỉnh sẽ đƣợc đƣa vào bản câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lƣợng chính thức. Đồng thời, qua nghiên cứu này nhằm xác định lại độ tuổi nghiên cứu để thực hiện nghiên cứu chính thức.
- Bƣớc 4: Nghiên cứu chính thức
Thang đo chính thức đƣợc sử dụng trong nghiên cứu chính thức với mẫu lớn hơn (N = 316). Ở giai đoạn này sẽ tiến hành phân tích: (1) phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và (2) phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (3) phƣơng pháp phân tích yếu tố kiểm định CFA để kiểm định thang đo một lần nữa với mẫu lớn hơn. Cuối cùng, sẽ tiến hành (4) phân tích ANOVA để cho ra kết quả.