6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
3.2.1. Hoàn thiện công tác nhận dạng rủi ro
a. Xây dựng danh mục rủi ro tín dụng
thực tế hồ sơ cho vay tại Agribank - ðăkLăk, chi nhánh có thể xây dựng danh mục rủi ro liệt kê các yếu tố nghi vấn về ñiều kiện rủi ro trong cho vay ñối với KHCN qua ñó nhận diện nguy cơ rủi ro ñể có biện pháp ñiều chỉnh kịp thời. Danh mục rủi ro tại chi nhánh, có thể chia ra nguồn rủi ro do môi trường kinh doanh, nguồn rủi ro từ phía khách hàng, nguồn rủi ro từ phía ngân hàng như sau:
Bảng 3.1. Danh mục rủi ro tín dụng trong cho vay ñối với KHCN
Stt Nguồn rủi ro Yếu tố gây ra rủi ro Nguy cơ tác ñộng từ rủi ro 1 Nguyên nhân từ phía môi trường kinh doanh
1.1 Môi trường tự nhiên
Thiên tai, dịch bệnh, … KH bị tổn thất về tài sản, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ngưng trệ làm cho khách hàng không trả ñược nợ cho Ngân hàng
1.2 Môi trường kinh tế ðịnh hướng ñầu tư của Nhà nước thay ñổi, nền kinh tế bị khủng hoảng, lạm phát, suy thoái… Sự ưu tiên của Nhà nước ñối với KH mất ñi, khả năng cạnh tranh giảm, hoạt ñộng kinh doanh khó khăn là nguyên nhân gây ra việc chậm trả nợ 1.3 Môi trường chính trị- xã hội Chiến tranh, khủng bố, xã hội bất ổn… KH thiệt hại về tài sản, sản xuất khó khăn 1.4 Môi trường kinh doanh ðối thủ cạnh tranh gia tăng, môi trường kinh doanh biến ñộng
KH không tiêu thụñược sản phẩm, nguồn trả nợ vay của khách hàng bị mất ñi nên không thể hoàn trả nợ Ngân hàng ñúng hạn, ñầy ñủ 2 Nguyên nhân từ phía Khách hàng
2.1 Trình ñộ chuyên môn, năng lực quản lý, sản xuất, kinh nghiệm Khách hàng thiếu kinh nghiệm trong ngành nghề, lĩnh vực hoạt ñộng kinh doanh, không có khả năng quản lý, kinh nghiệm ñối phó với những thay
Trình ñộ chuyên môn, kinh nghiệm trong ngành nghề và trong phương án vay ñưa ra kém, khả năng thích ứng với những biến cố xảy ra thấp thì hoạt ñộng không có hiệu quả, thua lỗ, dễ có khả năng mất vốn, không có khả năng trả nợ cho
Stt Nguồn rủi ro Yếu tố gây ra rủi ro Nguy cơ tác ñộng từ rủi ro ñổi của nền kinh tế, thiên tai, dịch bệnh ….. Ngân hàng 2.2 Tư cách của KH Khách hàng mất năng lực tài chính, không chịu trả nợ, KH cố tình lừa ñảo, thiếu sự tín nhiệm, vô trách nhiệm, không có thiện chí trả nợ, cố tình lừa ñảo thì Ngân hàng khó thu hồi nợ.
3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
3.1 Trình ñộ chuyên môn, kinh nghiệm, mối quan hệ Không có trình ñộ chuyên môn, chưa từng có kinh nghiệm về tín dụng ngân hàng, thẩm ñịnh khách hàng, các mối quan hệ trong xã hội ít và không chịu khó học hỏi, tìm hiểu. Thẩm ñịnh khách hàng, phương án vay vốn không chính xác, xác ñịnh sai nhu cầu, lịch trả nợ dẫn ñến cho vay những phương án không khả thi, năng lực của khách hàng kém, không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Bên cạnh ñó không có nhiều mối quan hệ trong xã hội dẫn ñến không có ñược nhiều nguồn thông tin tham khảo dẫn ñến thu thập nguồn thông tin không ñầy ñủ.
3.2 ðạo ñức
Phẩm chất ñạo ñức kém, có tư tưởng trục lợi cá nhân, tham lam
Liên kết với khách hàng cố tình lừa ñảo Ngân hàng hoặc làm hồ sơ cho khách hàng vay với ñiều kiện phải có hoa hồng chứ không quan tâm ñến khách hàng, phương án vay, khả năng trả nợ. Dẫn ñến cho vay những khách hàng xấu, rủi ro cao. 3.3 Tính tuân thủ và trách nhiệm trong công việc
Không tuân thủ quy trình, quy ñịnh, làm việc mang tính hình thức, không có trách nhiệm
Chất lượng tín dụng thấp, kiểm tra sau vay mang tính hình thức, không nắm khả năng trả nợ, tình hình hoạt ñộng của khách hàng một cách thường xuyên. 3.4 Nhận TSðB của bên thứ ba
Cho vay TSðB cấp cho Hộ gia ñình có thủ tục rườm rà, việc xác ñịnh số lượng thành viên
Hợp ñồng thế chấp bị vô hiệu và không xử lý ñược TSðB ñể thu hồi nợ.
Stt Nguồn rủi ro Yếu tố gây ra rủi ro Nguy cơ tác ñộng từ rủi ro trong gia ñình ñòi hỏi
phải chính xác, ủy quyền của các thành viên trong Giấy ủy quyền là giả mạo. Chủ TSðB bất hợp tác trong xử lý nợ ñể thu hồi nợ
Trên cơ sở liệt kê từng nguồn rủi ro trong danh mục rủi ro giúp cho CBTD ñặt ra những câu hỏi, tình huống nghi vấn cụ thể ñối với từng khách hàng, ñưa ra những giải ñáp, kết luận có nên chấp nhận cấp tín dụng cho khách hàng hay là không. Và cấp quản lý cũng xác ñịnh ñược từng nguồn rủi ro hiện tại trong chi nhánh là gì, từ ñó có bước ñánh giá, tái thẩm ñịnh lại khoản vay thông qua các câu hỏi ñến khách hàng và CBTD.
b. Phương pháp chuyên gia
Chi nhánh sử dụng phương pháp này bằng sự trao ñổi thường xuyên sẽ giúp nhận dạng ñược rủi ro tín dụng.
- Tiếp xúc với nội bộ khách hàng: CBTD cần thường xuyên tiếp xúc trực tiếp, thăm hỏi khách hàng nhằm sớm phát hiện những dấu hiệu bất thường có thể dẫn ñến rủi ro. Ngoài ra, có thể trao ñổi với khách hàng về những khó khăn, vướng mắc trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñể cùng nhau tháo gỡ và giải quyết. Qua ñó, cũng phát triển thêm ñược những khách hàng mới.
- Tiếp xúc với chính quyền ñịa phương: Do ñịa bàn hoạt ñộng của chi nhánh nằm rải rác từ các thôn, xã ñến huyện, thành phố…nên cần phải có sự tương tác với chính quyền ñịa phương ñể nắm rõ hơn về khách hàng vay vốn, tập quán canh tác, về môi trường kinh tế, chính trị và các chính sách liên quan ñến hoạt ñộng sản xuất của KH cũng như hoạt ñộng kinh doanh của NH.
hoạt ñộng trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau như sản xuất, kinh doanh cà phê, tiêu, cao su, nuôi ong, chế biến gỗ… ñể nắm rõ quy trình sản xuất, nguồn vốn và diễn biến thị trường ñể có những biện pháp nhận diện RRTD kịp thời.
- Ban giám ñốc và các nhân viên trong chi nhánh thường xuyên trao ñổi kinh nghiệm, thông tin ñể có thể phòng tránh những rủi ro có thể xảy ra.
c. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay có vấn ñề
- Thành lập tổ nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô với lực lượng nòng cốt là CBTD của chi nhánh. Bộ phận này sẽ tìm kiếm, thu thập thông tin từ các kênh như cơ quan thống kê, hiệp hội các ngành nghề, các tổ chức chuyên phân tích kinh tế…Trên cơ sở ñó, tiến hành phân tích, ñánh giá thực trạng, triển vọng của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế. Xây dựng báo cáo phân tích ngành kinh tế với những ngành có tỷ trọng dư nợ cho vay cao, những ngành có rủi ro cao. Từ ñó ñưa ra các ñặc thù của ngành có xác suất gây ra rủi ro cao.
- ðịnh kỳ hàng tháng, mỗi cán bộ khách hàng phải báo cáo về tình trạng của khách hàng vay, tình trạng TSBð, tình hình phát vay, thu nợ trong kỳ của từng khách hàng do mình phụ trách cho trưởng phòng. Nếu nghi ngờ có dấu hiệu rủi ro cho khoản vay, các cấp thẩm quyền phải trao ñổi với cán bộ phụ trách và trực tiếp gặp khách hàng ñể xác minh thêm.
- Trách nhiệm của người phụ trách bộ phận tín dụng là phải luôn giám sát thường xuyên danh mục cho vay, hiểu rõ các khách hàng vay chủ yếu và kiểm tra ñược công việc thực hiện của các nhân viên thuộc cấp. Phân tích ñầy ñủ và kịp thời về hoạt ñộng cho vay và ñánh giá tổng thể danh mục cho vay của toàn ngân hàng. ðể làm ñược ñiều này, ñòi hỏi chất lượng của hệ thống báo cáo tín dụng, mức ñộ cập nhật thông tin và yêu cầu nghiêm ngặt về trách nhiệm báo cáo, giải trình của các cấp có liên quan tại Chi nhánh. ðịnh kỳ hàng quý, ñánh giá lại chất lượng hoạt ñộng cho vay; Từ ñó Ban giám ñốc sẽ
ñiều chỉnh chính sách tín dụng và thay ñổi cách thức giám sát nếu thấy cần thiết.
* Một số dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng trong cho vay tại chi nhánh
Tại Agribank - ðăkLăk, tất cả các bộ phận tham gia trong quy trình tín dụng ñều có nhiệm vụ hỗ trợ phòng Quan hệ khách hàng và CBTD trong việc phát hiện các dấu hiệu rủi ro. Trong quá trình theo dõi, giám sát, kiểm tra nếu phát hiện khách hàng có những vi phạm hoặc có có những biểu hiện sau ñây, CBTD phải trình cấp có thẩm quyền quyết ñịnh biện pháp xử lý kịp thời.
Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng
- Nhóm dấu hiệu liên quan ñến mối quan hệ với ngân hàng
Có thể phát hiện dấu hiệu rủi ro thông qua các hành vi ứng xử của khách hàng, như:
+ Trì hoãn hoặc gây khó khăn ñối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo ñịnh kỳ hoặc ñột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của khác hàng mà không có sự giải thích minh bạch, thuyết phục;
+ Không thực hiện ñầy ñủ các quy ñịnh, vi phạm pháp luật trong quá trình tín dụng;
+ Chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà không có sự giải thích minh bạch;
+ Không có các báo cáo hay dự toán về lưu chuyển tiền tệ;
+ Mức ñộ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến;
+ TSBð tiền vay bị tẩu tán, hư hỏng, suy giảm giá trị, không còn khả năng ñảm bảo cho khoản nợ vay;
+ Khách hàng trông chờ các nguồn thu nhập bất thường ñể ñáp ứng các nghĩa vụ thanh toán;
+ Sử dụng nhiều các nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt ñộng ñầu tư dài hạn; Chấp nhận sử dụng các nguồn vay vốn cao với mọi ñiều kiện;
+ ðề nghị gia hạn, ñiều chỉnh kỳ hạn nợ không rõ lý ro hoặc thiếu các căn cứ thuyết phục về việc ñiều chỉnh này;
+ Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng; + Chậm thanh toán các khoản lãi ñến hạn, thanh toán các khoản nợ gốc không ñầy ñủ, ñúng hạn;
+ Xuất hiện nợ quá hạn, nợ xấu do khách hàng không có khả năng hoàn trả hoặc khác hàng không muốn trả nợ hoặc do việc tiêu thụ hàng hóa, gia tăng bất thường hàng tồn kho, các khoản bán chịu và các khoản nợ, giảm bất thường giá bán hàng hóa, thu hồi công nợ chậm hơn dự tính.
- Nhóm dấu hiệu liên quan ñến phương pháp quản lý, tình hình tài chính và hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Nhóm dấu hiệu này có tác ñộng trực tiếp tới chất lượng các khoản tín dụng, nhưng tốc ñộ chậm hơn. Các dấu hiệu này xuất phát từ chính hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của khách hàng và không dễ nhận diện nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ, sâu sát của ngân hàng. Các dấu hiệu cụ thể:
+ Khách hàng không tiêu thụ ñược sản phẩm, thường xảy ra ở các khoản vay có ñặc ñiểm: Khách hàng sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nông sản như cà phê, hồ tiêu, cao su… phụ thuộc rất nhiều vào thị trường xuất khẩu.
+ Kết quả kinh doanh lỗ mà không có lý do thuyết phục;
+ Khách hàng gặp rủi ro khách quan (bão lụt, hỏa hoạn, tai nạn, dịch bệnh xảy ra, bạn hàng của KH gặp rủi ro hoặc bị phá sản, bị truy tố ...) ;
+ Có diễn biến bất thường trong hoạt ñộng của khách hàng, ảnh hưởng ñến sự an toàn của khoản vay;
kinh doanh của khách hàng;
+ Khách hàng có hành vi cố ý lừa ñảo: giả mạo CMND, giả mạo giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất…
Nhóm dấu hiệu xuất phát từ phía ngân hàng
- Sự ñánh giá và phân loại không chính xác về mức ñộ rủi ro của KH; - Cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính bảo ñảm;
- Tốc ñộ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng và năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của ngân hàng;
- Soạn thảo các ñiều kiện ràng buộc trong hợp ñồng tín dụng, hợp ñồng thế chấp mập mờ không rõ ràng;
- Cung cấp tín dụng với khối lượng lớn cho các khách hàng không thuộc phân ñoạn thị trường tối ưu của ngân hàng, tỷ lệ tín dụng cao cho một số ít khách hàng, khách hàng có trụ sở ngoài lãnh ñịa hoạt ñộng của ngân hàng;
- Hồ sơ tín dụng không ñầy ñủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không ñầy ñủ các quy ñịnh hiện hành về phê duyệt tín dụng;
- Chưa nhạy cảm với sự thay ñổi các ñiều kiện môi trường kinh tế; - Cho vay hỗ trợ mục ñích ñầu cơ (mua bất ñộng sản, kinh doanh chứng khoán...);
- Thiếu kế hoạch rõ ràng ñể thanh lý từng khoản tín dụng.
3.2.2. Hoàn thiện công tác ñánh giá và ño lường rủi ro
a. Xếp hạng danh mục rủi ro
Từ danh mục rủi ro ñã xây dựng ñược ở bước nhận dạng rủi ro tại mục a, 3.2.1, dựa vào mức ñộ ảnh hưởng của chúng tại chi nhánh, chi nhánh có thể xếp hạng ñược mức ñộ ảnh hưởng, xác suất xuất hiện của rủi ro ñó ñể từ ñó có thể ñưa ra giải pháp kiểm soát chúng. Xếp hạng danh mục rủi ro như sau:
Bảng 3.2. ðánh giá mức ñộ rủi ro tín dụng của danh mục rủi ro tín dụng trong cho vay ñối với KHCN
Stt Nguồn rủi ro Xác suất xuất hiện (M)
Mức ñộ tác ñộng (P)
Rủi ro tín dụng (M*P) 1 Môi trường kinh doanh
1.1 Môi trường tự nhiên Trung bình Cao Cao
1.2 Môi trường kinh tế Trung bình Cao Cao
1.3 Môi trường chính trị-
xã hội Thấp Cao Cao
1.4 Môi trường kinh
doanh Cao Trung bình Trung bình
2 Khách hàng
2.1
Trình ñộ chuyên môn, năng lực quản
lý, sản xuất, kinh nghiệm
Cao Cao Cao
2.2 Tư cách của khách
hàng Thấp Cao Cao
3 Ngân hàng (CBTD)
3.1
Trình ñộ chuyên môn, kinh nghiệm,
mối quan hệ
Trung bình Trung bình Trung bình
3.2 ðạo ñức của CBTD Thấp Cao Cao
3.3
Tính tuân thủ và trách nhiệm trong
công việc
Trung bình Trung bình Trung bình
3.4 Nhận TSðB của bên
b. Công tác chấm ñiểm và xếp hạng khách hàng cần ñược thực hiện một cách chi tiết cụ thể
Hệ thống xếp hạng cá nhân nên ñược thực hiện qua 5 bước như sau: * Bước 1: Thu thập thông tin
CBTD tiến hành ñiều tra, thu thập và tổng hợp thông tin về khách hàng từ các nguồn: Hồ sơ do KHCN cung cấp gồm hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ TSBð; phỏng vấn trực tiếp khách hàng; từ các nguồn khác như chính quyền ñịa phương, hàng xóm,…
* Bước 2: Chấm ñiểm các thông tin cá nhân cơ bản
Ngân hàng áp dụng các bảng chấm ñiểm chi tiết tại theo Bảng chấm ñiểm theo chỉ tiêu nhân thân theo Phụ lục 1 và Bảng chấm ñiểm theo khả năng trả nợ theo Phụ lục 2.
Sau khi tổng hợp ñiểm khách hàng theo hai biểu ñiểm trên, nếu khách hàng ñạt tổng ñiểm <0 thì chấm dứt quá trình chấm ñiểm và từ chối cấp tín dụng. Nếu khách hàng ñạt tổng ñiểm >0 thì tiếp tục bước 3
* Bước 3: Chấm ñiểm chỉ tiêu quan hệ với Ngân hàng