- Phương án2: Mở rộng thị trường mớ
b) Phân tích trường hợp các PAKD không có tính chất loại trừ lẫn nhau
Các phương án kinh doanh không có tính ch ất loại tr ừ lẫn nhau là nh ững phương án mà việc chọn lựa m ột phương án nào đó để hành động cũng không gây
ảnh hưởng gì đến các phương án khác. Bởi vì giữa chúng có tính chất độc lập với nhau, nên lựa chọn phương án này thì không ảnh hưởng gì đến việc lựa chọn phương án khác; nên quá trình phân tích các ph ương án loại này chủ yếu d ựa trên các khoản thu- chi sai biệt (gia tăng), nghĩa là giữ a các phương án đều có các khoảng thu - chi giống nhau, nhưng sai lệch nhau về giá tr ị và dựa trên các khoảng thu - chi khác biệt tức là loại thu - chi có ở phương án này nhưng không có ở
phương án khác.
Phương pháp phân tích được áp dụng là phương pháp so sánh các thông tin thích hợp của các phương án với nhau.
Phân tích trong trường hợp có các sản phẩm thường xuyên bị lỗ
Trong thực t ế, một số doanh nghiệp sản xuất m ột số sản phẩm, trong đó có những sản phẩm bị l ỗ thường xuyên. Vấn đề đặt ra là có nên tiếp tục sản xuất những sản phẩm này nữa hay không? Trong nhiều trường hợp, nếu doanh nghiệp cứ tiếp tục sản xuất thì sẽ mang lại loại nhuận chung cao hơn, vì bản thân nó đã gánh chịu một phần chi phí quan trọng đó là tỷ lệ phân bổ định phí chung. Ðểlàm rõ
vấn đề này ta nghiên cứu ví dụsau.
Ví dụ: Doanh nghiệp X sản xuất và kinh doanh 3loại sản phẩm A,B và C. Báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 3 loại sản phẩm này trong năm vừa qua như
sau:
Bảng 37: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004
(Ðơn vị: 1000 đ) Chỉ tiêu SPA SPB SP C Cộng 1. Lượng tiêu thụ(SP) 2.000 4.000 6.000 12.000 2. Doanh thu 200.000 320.000 420.000 940.000 3. Biến phí 80.000 120.000 300.000 500.000 4. Số dư đảm phí 120.000 200.000 120.000 440.000 5.Ðịnh phí 75.000 80.000 125.000 250.000 -19-
- Ðịnh phí bộ phận 20.000 30.000 50.000 100.000- Ðịnh phí chung phân bổ (*) 25.000 50.000 75.000 150.000 - Ðịnh phí chung phân bổ (*) 25.000 50.000 75.000 150.000
6. Lãi thuần 75.000 120.000 (- 5.000) 190.000
Ðịnh phí chung phân bổ căn cứ trên mức tiêu thụ và Ðịnh phí bộ phận là định phí trực tiếp phát sinh dosự tồn tại của từng bộ phận sản xuất kinh doanh.
Với báo cáo này cho thấy sản phẩm C bị lỗ, nên doanh nghiệp cho r ằng nên ngưng kinh doanh sản phẩm C thì doanh nghiệp sẽ có lợi h ơn, trong khi đó kinh doanh sản phẩm A và B đều có lãi.Vậy, việc quyết định ng ưng sản xuất sản phẩm C này của doanh nghi ệp có đúng hay không( Ðể có thể trả lời câu hỏi này, chúng ta tiến hành phân tích lựa chọn một trong 2 phương án: một là tiếp tục sản xuất sản phẩm C; hai là ngưng sản xuất sản phẩm C.
Như vậy, chúng ta có thểlựa chọn trong 2 phương án sau:
Phương án 1: Sản xuất kinh doanh 3sản phẩm A,B và C
Phương án 2: Sản xuất kinh doanh 2sản phẩm A và B
Ðể có quyết định đúng đắn nên chọn phương án kinh doanh nào, chúng ta sẽ lập Bảng phân tích 38 đểsosánh như sau:
Qua sosánh 2 phương án: Nếu chọn lựa phương án 2(ng ưng kinh doanh sản phẩm C)lợi nhuận sẽ giảm 70.000 nghìn đồng. Nếu tiếp tục sản xuất cả3 sản phẩm thì tổng lợi nhuận sẽ t ăng hơn so với không sản xuất sản phẩm C là 70.000 nghìn đồng; cho dù xét riêng từng sản phẩm thì sản phẩm C bị lỗ,song chính bản thân nó đã gánh phần định phí chung phân bổ75.000 nghìn đồng.
Vì vậy, DN nên tiếp tục sản xuất và kinh doanh sản phẩm C, mặc dù nó bị lỗ. Bởi vì, m ột khi đã tách rời khỏi vấn đề phân bổ đinh phí chung và trình bày riêng biệt
số dư bộ phận sản phẩm của từng sản phẩ m đóng góp cho quá trình bù đắp định phí chung thì sản phẩm C tự thân nó cũng có tạo ra một phần đóng góp vào lợi nhuận chung.
Bảng 38: Bảng phân tích so sánh thông tin thích hợp giữa PA 1 và PA 2 Chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 So sánh (1-2)
Doanh thu 940.000 520.000 +420.000 Trừ: biến phí 500.000 500.000 +300.000 Số dư đảm phí 440.000 320.000 +120.000 Trừ: định phí bộ 100.000 50.000 +50.000 phận 150.000 150.000 0 Trừ: định phí chung 190.000 120.000 +70.000 Lãi thuần
Phân tích đối với các đồng sản phẩm
Quá trình sản xuất của một số SP thông thường trải qua nhiều giai đoạn hoặc
qua nhiều phân xưởng khác nhau hay bao gồm nhiều qui trình sản xuất tạo ra hai hay nhiều sản phẩm tách biệt với nhau. Những sản phẩm này còn được gọi là các đồng sản phẩm nếu chúng có cùng chung một qui trình sản xuất và có giá trị tiêu thụ
đáng kể, và là những sản phẩm phụ nếu chúng có giá trị tiêu thụ nhỏso với các sản phẩm chính.
Thông thường trong các ngành sản xuất nguyên liệu như: trong các ngành hoá chất, dầu khí, khai thác chếbiến lâm sản, nông sản... có các đồng sản phẩm.
Phân tích quyết định đối với các đồng sản phẩm chính là phân tích các phương án: một là tiêu thụsản phẩm tại điểm phân chia (Bán thành phẩm, nếu có thể tiêu thụ
được), hai là nên tiếp tục đầu tư chi phí để sản xuất Bán thành phẩm trở thành Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm này.
Chúng ta tiến hành sosánh 2 phương án:
Phương án1: Tiêu thụ lúc còn là Bán thành phẩm Phương án2: Tiêu thụ khi trở thành Thành phẩm.
Trước hết, chúng ta nhận thấy các khoản chi phí trước điểm phân chia là những chi phí giống nhau giữa 2 phương án nên được xếp vàoloại thông tin không thích hợp và các khoản thu/chi gia tăng giữa hai phương án (quyết định) nên hay không nên tiêu thụ bán thành phẩm là những thông tin thích hợp phục vụ cho quá trình lựa chọn.
Ví dụ: Doanh nghiệp chế biến lâm sản,sản xuất và tiêu thụ3 loại sản phẩm A, B và C trong một quy trình sản xuất chung. Cả3 sản phẩm đều có thể tiêu thụ từ khi còn là Bán thành phẩm nghĩa là có thểbán sản phẩm tại điểm phân chia. Cứ mỗi m3 gỗsử dụng trong quy trình sản xuất thì sản xuất được 60 m3A;30m3B và 10m3 C.
Thông tin về chi phí và giá bán của sản phẩm A, B và C được doanh nghiệp tập hợp trong Bảng dưới đây:
Bảng 39: Số liệu thu thập về chi phí và giá bán của SP A, B, C
Chỉ tiêu A B C
1. Số lượng (m3) 60 30 10
2.Giá bán 1m3 tại điểm phân chia (1000đ) 600 400 2003. Doanh thu của Bán thành phẩm (1000đ) 36.00 12.00