- Phương án2: Mở rộng thị trường mớ
2. Giá bán đơn vị (1000đ ồng) 51 40 31 35 3 Biến phí đơn vị(1000đồng)3628
+Chi phí LÐ trực tiếp (3000đ/g) 18 12 6 15 +Chi phí NVL trực tiếp (2000đ/kg) 10 12 10 6 +Biến phí khác 8 4 6 4 4. Số dư đảm phí (1000 đồng) 15 12 9 10 5.Thời gian cần thiết đểSX 1 đv SP(giờ) 6 4 2 5 6.Tổng nhu cầu thời gian (giờ) 60.000 32.000 12.000 55.000 Yêu cầu hãy phân tích, để xác định cơ cấu cần sản xuất của doanh nghiệp để
đạt lợi nhuận tối đa trong khuôn khổ thời gian lao động giới hạn.
Về nguyên tắc để đạt lợi nhuận cao, có thể chúng ta phải xem xét đến khả năng tạo ra lợi nhuận thông qua chỉ tiêu số dư đảm phí (lợi nhuận gộp định phí) của từng
sản phẩm hoặc cũng có thể xem xét khả năng tạora lợi nhuận của yếu tố bị giới hạn
(trong trường hợp này là thời gian lao động) để nhằm phân phối quỹ thời gian lao
động mà doanh nghiệp có thể huy động được trong năm. Kết quả này dẫn dắt chúng ta đến với 2 phương án lựa chọn:
Phương án1: Dựa vàosố dư đảm phí của 1 đơn vịsản phẩm
Phương án 2: Dựa vàosố dư đảm phí của 1 giờ công lao động bị giới hạn.
Nếu sosánh giữ a 2 phương án, phương án nào có tổng lợi nhuận mang lại cao nhất sẽlà phương án được lựa chọn.
Theo PA 1:Phân phối thời gian theosố dư đảm phí đơn vịsản phẩm
SP Số dư đảm Xếp thứ tự Phân phối thời Cơ cấu Tổng số dư đảm phí phí đơn vị
ưu tiên gian (giờ công) SX(SP) (Triệu đồng) (1000đ) A 15 1 60.000 10.000 150 B 12 2 12.000 3.000 36 C 9 4 0 0 0 D 10 3 0 0 0 72.000 186
Theo phươ ng án 1 này, cơ cấu sản xuất tương ứng là 10.000 s ản phẩm A và
3.000 sản phẩm B; còn sản phẩm C và D không sản xuất. Tổng lợi nhuận (số dư đảm phí) của phương án 186 triệu đồng.
Theo PA 2: Phân phối thời gian theosố dư đảm phí của 1 giờlao động bị
giới hạn.
Số dư đảm Th ời Số dư Phân Tổng số
đảm phí 1 Xếp thứ Cơ cấu
SP phí đ.v sản gian SX phối thời dư đả m