Nghiên cứu gần đây trong lĩnh vực HTTT đề cao hiệu quả của các HTQLTT (KMS) như là sựđổi mới tiên tiến nhất trong tương lai .Các công trình nghiên cứu của các tác giả như Davenport và Prusak (1998), Johnson (1998) và Alavi và Leidner (2001) nhấn mạnh vào tầm quan trọng liên quan đến phát triển KMS trong tổ chức nhằm tạo ra và duy trì LTCT trong môi trường kinh doanh ngày càng năng động, hiện
đạị
LTCT là kết quả của những quyết định tối ưu được tạo ra thông qua việc ứng dụng tri thức và kỹ năng. Trong nghiên cứu của mình vào năm 2007, De Robillard đã
đề xuất mô hình giải thích cách thức mà thông tin, tri thức, kỹ năng được sử dụng để
tạo ra LTCT. Những quyết định tối ưu được sử dụng hàng ngày dựa trên việc áp dụng tri thức ngầm và hiện có sẵn trong doanh nghiệp.Tri thức ngầm được hiểu như sự hiểu biết của mỗi cá nhân, tập thể, khi áp dụng vào LTCT sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng
được những lợi thế mà đối thủ khó có thể sao chép được. Tri thức ngầm là một yếu tố
thành công quan trọng đểđảm bảo LTCT (Van Beek, 2008).
Một nghiên cứu khác của Johannessen & Olsen (2003), cho rằng: có một sự
34
LTCT. Quản lý tri thức đã dẫn đến việc cải thiện hoạt động trong dịch vụ khách hàng, phát triển sản phẩm, giáo dục, đào tạo và quản lý sáng chế.
Trong các nghiên cứu của Porter (1985) and Teece et al (1997) cũng ghi nhận sựđóng góp đặc biệt rằng các HTTT, HTQLTT đặc biệt, phục vụ cho sự phát triển của các LTCT. Trong khi hệ thống quản trị thông tin và tri thức đơn độc không thể có các chất lượng cần thiết để cung cấp cho các doanh nghiệp LTCT bền vững. Sự kết hợp của HTQLTT với các nguồn lực doanh nghiệp và năng lực cốt lõi là chìa khóa cho sự
phát triển và duy trì LTCT bền vững thông qua cải tiến sản phẩm và quá trình. Trong vị trí đó, HTQLTT nắm một vai trò quan trọng trong việc chuyển từ khả năng học hỏi và năng lực cốt lõi sang LTCT và LTCT bền vững, bằng cách cho phép và khôi phục lại quá trình học hỏi và phát triển các nguồn lực của đơn vị.
HTQLTT là sự phát triển và sử dụng HTQLTT cho phép các doanh nghiệp đạt
được các mục tiêu đặt rạKMS có thể giúp mọi người trong doanh nghiệp cộng tác với nhaụ Như vậy, cách thức mà các HTQLTT hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh và tạo ra LTCT cho doanh nghiệp như thế nàỏ
- Doanh nghiệp có thểthu thập thông tin một cách đầy đủ và kịp thời về các diễn biến thị trường nhận diện và đánh giá được mức độ tác động của các cơ hội cũng như
nguy cơ trong môi trường bên ngoàị
- Doanh nghiệp có khả năng thích nghi với thị trường mọi lúc, mọi nơi
Thị trường luôn diễn biến rất phức tạp, do vậy quyết định ở thời điểm này có thể là phù hợp nhưng có thể không phù hợp ở thời điểm khác.Các nhà quản lý có thể
sử dụng HTQLTT để điều chỉnh, bổ sung các quyết định theo các tình huống cụ thể
một cách kịp thờị
- Để gia tăng cơ hội và giảm bớt rủi ro, doanh nghiệp chủ động hình thành các chiến lược tấn công hoặc tác động ngược lại vào các yếu tố của thị trường. Bên cạnh
đó, doanh nghiệp cũng có cơ sở để tìm cách hạn chế điểm yếu, nâng cao khả năng chống lại các nguy cơ tấn công từ các doanh nghiệp cạnh tranh để giữ vững thị phần của mình trên thị trường,...
- Cầu nối giữa thị trường với công việc quản trị chiến lược trong doanh nghiệp chính là quản lý tri thức. HTQLTT cung cấp các dữ liệu đầu vào và xử lý, trả về tri thức nhằm giúp các nhà quản lý có cơ sở khoa học trong việc ra quyết định.
Như vậy, HTQLTT trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN giúp hỗ trợ
doanh nghiệp nâng cao các năng lực cạnh tranh. Đó chính là các năng lực cạnh tranh hội tụđủ 4 yếu tố: hiếm, khó bắt chước, có giá trị và không thể thay thế trong doanh nghiêp,
35 cụ thể là: năng lực sáng tạo, năng lực tiếp thu, năng lực thích nghi, năng lực kết nối, năng lực thích hơp và năng lực nhận thức. Từ đó, các DNVVN đạt được LTCT thông qua các phương thức: - Tăng cường các sản phẩm hiện có - Tạo ra các sản phẩm khác biệt - Giữ chặt khách hàng - Cản trở các đối thủ gia nhập thị trường - Tăng lợi nhuận bằng cách giảm chi phí và giảm lỗi
Tốc độ phát triển và thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh hiện nay thì hệ thống thông là thành phần quan trọng giúp cho các doanh nghiệp duy trì đích ngắm để đạt được mục tiêu trong kinh doanh và LTCT trên thị trường.Công nghệ
thông tin đã trở thành một tố chất không thể thiếu trong nhiều mũi đột phá chiến lược mà các doanh nghiệp phải nắm bắt ngay từ đầu để đáp ứng được thách thức của sự
thay đổịĐối với các DNVVN thì việc ứng dụng HTQLTT trong mọi quá trình hoạt
động kinh doanh là điều không thể thiếụHTQLTT chính là công cụ hữu ích nhất đối với các DNVVN có nguồn lực hạn chếđể có thể đánh bại những đối thủ lớn và khẳng
định vị thế của mình trên thị trường cũng như trong tâm trí khách hàng.
Kết luận chương
Chương 1 đã trình bày bức tranh tổng quát về DNVVN ở Việt Nam. Tiếp theo, tổng quan các khái niệm liên quan về LTCT và quản lý tri thức trong DNVVN tại Việt Nam. Từ các kiến thức đã trình bày, tác giả đã chỉ ra vai trò của quản lý tri thức trong việc tạo dựng LTCT cho DNVVN tại Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giảđặt vấn đề cần giải quyết là tác động của HTQLTT tới LTCT cho doanh nghiệp.
36
CHƯƠNG 2
HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRI THỨC TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM
Chương này đi sâu vào nghiên cứu từ tổng quan tới chi tiết về HTQLTT trong DNVVN tại Việt Nam. Phần đầu của chương trình bày tổng quan các trường phái nghiên cứu về HTQLTT. Bên cạnh đó, tác giả đã khảo sát hiện trạng và xác định được cấp độ phát triển của HTQLTT trong DNVVN ở Việt Nam. Cuối cùng, tác giảđề xuất và