Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quyết toán

Một phần của tài liệu 1_DƯƠNG THI LAN ANH (Trang 38 - 40)

7. Kết cấu luận văn

1.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo quyết toán

1.2.5.1. Khái niệm tổ chức hệ thống báo cáo tài chính

Theo tác giả Nguyễn Văn Công (2018) trong giáo trình Kế toán hành chính

sự nghiệp có nêu: Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của NSNN, kinh phí viện trợ, tài trợ

và tình hình sử dụng từng loại kinh phí. Ngoài ra, các đơn vị SN có tiến hành các

hoạt động sản xuất kinh doanh còn phải tổng hợp tình hình thu chi và kết quả của của từng loại hoạt động phát sinh trong k kế toán [10, tr.293].

1.2.5.2. Nội dung tổ chức hệ thống báo cáo tài chính

Các đơn vị SN có cơ sở xác đáng để lập kế hoạch kinh phí cho mỗi k hoạt động một cách hợp lý, phân tích đƣợc ra hƣớng phát triển từ đó có chiến lƣợc và biện pháp quản lý tài chính ở đơn vị.

(Hệ thống báo cáo tài chính sử dụng tại các đơn vị SN đƣợc trình bày tại Phụ lục 1.7)

+Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính và các luồng tiền từ hoạt động của đơn vị, cung cấp cho những ngƣời có liên quan để xem xét và đƣa ra các quyết định về các hoạt động tài chính, ngân sách của đơn vị. Thông tin báo cáo tài chính giúp cho việc nâng cao trách nhiệm giải trình của đơn vị về việc tiếp nhận và sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.

Thông tin báo cáo tài chính của đơn vị SN là thông tin cơ sở để hợp nhất báo cáo tài chính của đơn vị cấp trên.

Các đơn vị SN theo chế độ kế toán hiện hành định k kế toán viên phải tiến hành lập báo cáo tài chính theo đúng quy định, nội dung báo cáo, phƣơng pháp tính chỉ tiêu, thời gian lập và gửi báo cáo.

Kế toán trƣởng, Trƣởng phòng tài chính kế toán hay phụ trách kế toán của đơn vị phải phân công quy định rõ trách nhiệm cho các bộ phận kế toán, phải cung cấp, báo cáo kịp thời số liệu, tài liệu và thời gian chính xác, kịp thời phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính.

chính cơ bản, cần thiết cho công tác kiểm tra, kiểm soát tình hình quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của đơn vị cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, cơ quan chủ quản và đơn vị tổng hợp phân tích đánh giá các hoạt động tài chính của đơn vị, từ đó giúp cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc đề ra các kế hoạch phát triển cho tƣơng lai và có những biện pháp quản lý phù hợp để khai thác các nguồn thu và điều chỉnh các khoản chi một cách hợp lý.

+Phân tích báo cáo tài chính

Để quản lý tốt đƣợc các hoạt động về kinh tế, tài chính của các đơn vị SN đòi hỏi thủ trƣởng các đơn vị phải nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động về tài chính của đơn vị. Vì vậy, để phục vụ cho công tác chỉ đạo, lãnh đạo đơn vị nói chung và công tác tài chính nói riêng thì phải tiến hành phân tích hoạt động kinh tế, từ đó nắm bắt đƣợc những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế của đơn vị, nhằm đề ra những kế hoạch, biện pháp chỉ đạo kịp thời các hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị, khắc phục những nhƣợc điểm, phát huy những kết quả tốt đã đƣợc đƣợc nhằm đem lại hiệu quả kinh tế tốt hơn cho hoạt động tài chính của đơn vị.

- Phƣơng pháp phân tích: để tiến hành phân tích tài chính, ngƣời ta có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau, nhƣ: Phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp số tuyệt đối, phƣơng pháp số tƣơng đối, phƣơng pháp thay thế liên hoàn, phƣơng pháp đồ thị.

-Nội dung phân tích: Khi tiến hành phân tích hoạt động tài chính của đơn vị, để đem lại hiệu quả kinh tế cần tập trung vào phân tích một số các chỉ tiêu, nội dung chủ yếu của các đơn vị, bao gồm:

+ Chi cho con ngƣời, bao gồm: Chi tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp lƣơng, học bổng học sinh, sinh viên, tiền thƣởng, phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh, các khoản đóng

góp, thanh toán cá nhân.

+ Chi cho quản lý hành chính, bao gồm: Dịch vụ công cộng, cung ứng văn phòng, thông tin liên lạc, hội nghị phí, công tác phí, chi phí thuê mƣớn;

+Chi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ;

+ Chi mua sắm, sửa chữa tài sản, sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ, sửa chữa lớn TSCĐ;

+Chi tổ chức thu phí;

+Chi thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc đặt hàng;

+Chi thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia;

+Chi thực hiện tinh giản biên chế;

+Chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất do cấp có thẩm quyền giao;

+Chi đầu tƣ phát triển (xây dựng cơ bản);

+ Chi khác.

Qua các nội dung chi tiêu, cần tập trung đi sâu vào phân tích đánh giá tình hình các khoản chi chủ yếu, nhƣ: Chi phí quản lý hành chính, chi ngƣời lao động, chi cung ứng dịch vụ, chi nghiệp vụ chuyên môn... thông qua các phƣơng pháp phân tích có thể sử dụng, nhƣ: Phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê để đƣa ra các biện pháp đề xuất kịp thời, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn NSNN.

1.2.5.3. Khái niệm tổ chức hệ thống báo cáo quyết toán

Báo cáo quyết toán là hệ thống báo cáo tài chính k kế toán năm của mỗi đơn vị [10, tr.293].

(Hệ thống báo cáo quyết toán sử dụng tại các đơn vị SN đƣợc trình bày

tại Phụ lục 1.7)

Hệ thống báo cáo quyết toán và báo cáo tài chính có điểm chung đó là: Nội dung báo cáo nhƣ sau và cơ sở số liệu đƣợc lấy chung từ một nguồn số liệu. Tuy nhiên hai loại báo cáo này có những điểm khác nhau về thời hạn và phƣơng pháp lập, cụ thể:

- Về k hạn lập:

+ Báo cáo quyết toán lập theo k kế toán năm, khi kết thúc dự án

+Báo cáo quyết toán đƣợc điều chỉnh trong thời gian cho phép

Một phần của tài liệu 1_DƯƠNG THI LAN ANH (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w