ứng của người lao động để từ đó đề ra những công cụ tạo động lực khoa học, hợp lý, nhắm đúng đối tượng và thỏa mãn đúng nhu cầu, tránh lãng phí, tràn lan, đảm bảo ngân sách.è Áp dụng trong thực tiễn:
Đối tượng nghiên cứu là lao động nữ làm việc tại các nhà máy của Vinamilk mà trong đó phổ biến nhất là độ tuổi từ 30-40 tuổi. Ở độ tuổi này, phụ nữ Việt Nam nói chung và lao động nữ của công ty nói riêng phần lớn đã lập gia đình và làm mẹ. Bởi vậy, họ luôn có mối quan tâm và quỹ thời gian nhất định dành cho gia đình, con cái. Mặt khác, công việc, động lực làm việc cũng như những nhu cầu của họ ít nhiều bị ảnh hưởng, chi phối bởi yếu tố gia đình.
Để thúc đẩy động lực làm việc của bộ phận lao động này, các nhà quản lý có thể đưa ra những chế độ đãi ngộ, phúc lợi xã hội có thể đáp ứng nhu cầu chăm sóc gia đình của họ.
Ví dụ:
o Hỗ trợ bảo hiểm y tế, chăm sóc sức khỏe dành cho con em nhân viên
o Khi người lao động cảm thấy được quan tâm về nâng cao chuyên môn và kỹ năng làm Chương trình chăm sóc dinh dưỡng dành cho con em nhân viên (VD: tặng sữa, sản phẩm dinh dưỡng... thường niên). Đặc biệt, Vinamilk là đơn vị luôn hướng đến “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”7 thì đây có lẽ là một hành động hết sức thiết thực.
o Học bổng khuyến học dành cho con em nhân viên. o Một số chính sách đảm bảo bình đẳng giới.
b. Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển: