7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc
a) Số lượng dự án đầu tư được thu hút
Bảng 2.12 Số lƣợng dự án đầu tƣ đƣợc thu hút giai đoạn 2008 - 2013
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng số dự án đầu tƣ toàn tỉnh 225 247 228 227 239 247
- Dự án công nghiệp (số dự án) 51 74 67 56 69 68
- Tỷ trọng so với tổng số (%) 22,67 29,96 29,39 24,67 28,87 27,53
(Nguồn: Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk)
Trong những năm qua, số dự án đầu tƣ vào ngành công nghiệp tỉnh Đắk Lắk chƣa có bƣớc đột phá, số dự án tuy có tăng nhƣng không cao, nếu năm 2008 ngành công nghiệp thu hút đƣợc 51 dự án thì năm 2013 thu hút đƣợc 68 dự án, tăng 17 dự án so với năm 2008. Mặt khác, so với tổng số dự án đầu tƣ vào toàn tỉnh thì số dự án đầu tƣ vào ngành công nghiệp chỉ có 385 dự án, chiếm 27,25%. Điều này chứng tỏ, ngành công nghiệp tỉnh Đắk Lắk vẫn chƣa tạo đƣợc sức hút mạnh mẽ các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.
Bảng 2.13 Số lƣợng dự án đầu tƣ theo lĩnh vực của ngành công nghiệp giai đoạn 2008 - 2013
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng số dự án đầu tƣ ngành
công nghiệp 51 74 67 56 69 68
- Công nghiệp khai thác 7 14 12 7 10 11
- Công nghiệp chế biến 20 26 28 24 29 29
- Sản xuất, phân phối điện, khí
đốt và nƣớc 24 34 27 25 30 28
Giai đoạn 2008 - 2013, số dự án đầu tƣ vào ngành công nghiệp tỉnh Đắk Lắk phân bố ở các ngành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nƣớc.
Trong đó, ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hòa là ngành có số dự án đầu tƣ ổn định và cao nhất, chiếm 168 dự án trong tổng số 385 dự án đầu tƣ vào ngành công nghiệp giai đoạn 2008 - 2013; còn ngành công nghiệp khai thác chỉ có 61 dự án đầu tƣ. Điều này chứng tỏ ngành công nghiệp khai thác vẫn chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ. Vì vậy, trong những năm tới tỉnh Đắk Lắk cần có nhiều chính sách phát huy tiềm năng cũng nhƣ thế mạnh của ngành này, góp phần vào phát triển ngành công nghiệp của tỉnh.
Hình 2.2 Số dự án đầu tƣ theo lĩnh vực của ngành công nghiệp giai đoạn 2008-2013
b) Quy mô vốn đầu tư được thu hút
Bảng 2.14 Quy mô vốn đầu tƣ đƣợc thu hút vào ngành công nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số dự án đầu tƣ thu hút (dự án) 51 74 67 56 69 68 Số vốn đầu tƣ đƣợc thu hút (Tỷ đồng) 2.763,98 4.120,06 3.707,81 3.312,6 3.813,52 3.927,59 Quy mô dự án (Tỷ đồng/dự án) 54,2 55,68 55,34 59,15 55,27 57,76
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk)
Quy mô vốn đầu tƣ đƣợc thu hút vào ngành công nghiệp tăng dần qua các năm. Nếu năm 2008 quy mô bình quân của một dự án đầu tƣ là 54,2 tỷ đồng/dự án, đến năm 2013 tăng lên 57,76 tỷ đồng/dự án, tăng 3,56 tỷ đồng/dự án so với năm 2008. Tuy nhiên, nhìn chung quy mô của các dự án này vẫn còn thấp và thiếu bền vững. Điều này đòi hỏi tỉnh Đắk Lắk cần phải thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tƣ, quảng bá hình ảnh địa phƣơng hơn nữa đặc biệt trong giai đoạn nguồn vốn NSNN đang gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay thì việc thu hút từ các nguồn vốn khác có vai trò rất quan trọng, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH của tỉnh.
c) Lĩnh vực thu hút vốn đầu tư
Bảng 2.15 Thu hút vốn đầu tƣ theo lĩnh vực giai đoạn 2008 - 2013
Đvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Tổng số 2.763,98 4.120,06 3.707,81 3.312,6 3.813,52 3.927,59
- CN khai khoáng 227,34 330,95 305,85 273,24 340,41 352,27
- CN chế biến 1.196,7 1.815,54 1.690,2 1.476,5 1.689,26 1.790,58
- Sản xuất, phân phối điện, khí
đốt và nƣớc 1.339,94 1.973,57 1.711,76 1.562,86 1.783,85 1.784,74
Có thể nhận thấy rằng phần lớn số vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp trong 6 năm qua chủ yếu tập trung đầu tƣ vào công nghiệp chế biến, chế tạo và sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nƣớc. Cụ thể:
- Công nghiệp khai khoáng: Đây là ngành thu hút đƣợc ít vốn đầu tƣ nhất. Năm 2008 vốn đầu tƣ vào ngành này là 227,34 tỷ đồng chiếm 8,23%; đến năm 2013 đạt 352,27 tỷ đồng, tăng 124,93 tỷ đồng so với năm 2008. Tuy nhiên, nếu so với tổng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp trong cả giai đoạn thì chỉ chiếm 8,45%. Nhƣ vậy, số vốn đầu tƣ vào ngành này là quá thấp so với tiềm năng khoáng sản của tỉnh nhƣ: Caolin, Fenspat, đá, cát, than bùn…
- Công nghiệp chế biến: Trong giai đoạn 2008 - 2013, ngành công nghiệp chế biến đã thu hút đƣợc 9.658,78 tỷ đồng, chiếm 44,63% tổng số vốn thu hút vào ngành công nghiệp. Điều này chứng tỏ ngành công nghiệp chế biến đã thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tƣ, đặc biệt là công nghiệp chế biến cà phê, gỗ, sản xuất thực phẩm, đồ uống…
- Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nƣớc: Đây là ngành thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nhất trong tổng số vốn thu hút vào ngành công nghiệp, trong giai đoạn 2008 - 2013 đã thu hút đƣợc 10.156,72 tỷ đồng tƣơng ứng với 46,92%. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nguồn vốn thu hút vào ngành này vẫn chƣa có bƣớc đột phá, sự gia tăng giữa các năm chƣa cao. Do đó, tỉnh Đắk Lắk cần có những chính sách nhằm phát huy lợi thế của những ngành này hơn nữa.
d) Nguồn thu hút vốn đầu tư
Trong giai đoạn 2008 - 2013, nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển công nghiệp liên tục tăng qua các năm. Bên cạnh nguồn vốn NSNN, các nguồn vốn khác nhƣ: vốn tự có của DN, vốn của tổ chức DN, tiết kiệm của dân cƣ, vốn vay, vốn FDI và các nguồn vốn khác đƣợc huy động và sử dụng có hiệu quả.
Nếu xét theo thành phần kinh tế thì vốn đầu tƣ trong nƣớc (vốn khu vực Nhà nƣớc và vốn khu vực ngoài Nhà nƣớc) chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp của tỉnh, thậm chí năm 2009, 2010 và 2011 thì vốn đầu tƣ trong nƣớc chiếm tỷ trọng 100%.
Bảng 2.16 Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp giai đoạn 2008 - 2013
Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số 2.763,98 4.120,06 3.707,81 3.312,6 3.813,52 3.927,59 1. Vốn khu vực Nhà nƣớc 1.023,26 1.495,17 1.234,76 1.176,03 1.137,26 1.090,63 - Vốn NSNN 320,3 402,11 467,17 306,34 384,29 298,48 - Vốn tự có của DNNN 397,28 590,69 471,25 455,23 235,73 251,73 - Vốn vay và huy động khác 305,68 502,37 296,34 414,46 517,24 540,42 2. Vốn khu vực ngoài Nhà nƣớc 1.630,92 2.624,89 2.473,05 2.136,57 2.171,73 2.240,2
- Vốn của DN ngoài quốc doanh 586,59 950,49 874,95 660,77 701,42 657,03
- Tiết kiệm của dân cƣ 1.044,33 1.674,4 1.598,1 1.475,8 1.470,31 1.583,17
3. Vốn ngoài nƣớc 109,8 - - - 504,53 596,76
- Vốn FDI 109,8 - - - 504,53 596,76
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk)
- Vốn khu vực Nhà nƣớc: Nhìn chung vốn đầu tƣ khu vực Nhà nƣớc không có những biến động mạnh và chiếm khoảng 33% tỷ trọng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp. Nếu năm 2008, vốn khu vực Nhà nƣớc là 1.023,26 tỷ đồng thì đến năm 2009 tăng thêm 471,91 tỷ đồng, đạt 1.495,17 tỷ đồng và giảm dần xuống còn 1.090,63 tỷ đồng vào năm 2013. Điều này cũng phù hợp với cơ cấu vốn hiện nay, khi vốn đầu tƣ khu vực ngoài Nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu so với khu vực Nhà nƣớc.
+ Vốn NSNN: Giai đoạn 2008 - 2013, nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN chỉ chiếm khoảng 10,07% tổng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp của tỉnh Đắk
Lắk (tƣơng đƣơng 2.178,69 tỷ đồng). Trong đó, nguồn vốn NSTW chiếm khoảng 7,11% và NSĐP chiếm khoảng 2,96% tổng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp. Điều này cho thấy nguồn vốn NSĐP của tỉnh hiện nay rất khó khăn, tổng thu NSĐP không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu, các dự án đầu tƣ sẽ rất khó thực hiện nếu không có trợ cấp từ nguồn vốn NSTW và các nguồn khác. Do vậy, để đầu tƣ phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội thì tỉnh Đắk Lắk cần sự hỗ trợ tích cực từ nguồn vốn NSTW.
+ Vốn tự có của DNNN: Chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ trong tổng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp của tỉnh và đang có xu hƣớng giảm mạnh qua các năm. Năm 2009 vốn đầu tƣ từ DNNN đạt 590,69 tỷ đồng, chiếm 14,34% tổng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp và đây cũng là tỷ trọng cao nhất trong cả giai đoạn; đến năm 2013, vốn đầu tƣ khu vực này giảm mạnh còn 251,73 tỷ đồng, chiếm 6,41%. Sở dĩ, vốn đầu tƣ từ DNNN giảm mạnh là do nền kinh tế nƣớc ta đang gặp khó khăn, đã tác động mạnh đến hoạt động của các DNNN.
+ Vốn vay và huy động khác: Trong giai đoạn 2008 - 2013, đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn đầu tƣ khu vực Nhà nƣớc và chiếm khoảng 11,9% tổng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp. Đặc biệt, trong bối cảnh nguồn vốn NSNN hạn hẹp, nguồn vốn vay có vai trò hết sức quan trọng, nó giúp các dự án đƣợc triển khai đúng tiến độ và tạo cơ hội để đầu tƣ các dự án có tiềm năng mới.
- Vốn đầu tƣ khu vực ngoài Nhà nƣớc: Vốn đầu tƣ từ khu vực này tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp, chiếm hơn 50%. Nếu năm 2008 nguồn vốn đầu tƣ khu vực ngoài Nhà nƣớc đạt 1.630,92 tỷ đồng thì đến năm 2013 tăng lên 2.240,2 tỷ đồng, tăng 609,28 tỷ đồng so với năm 2008. Trong đó:
+ Vốn của tổ chức DN ngoài quốc doanh: Đảng và Nhà nƣớc đã xác định DN là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nƣớc và là nhân tố then chốt thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nên trong những năm qua có nhiều nhiều chủ trƣơng, chính sách mới đƣợc ban hành, tạo điều kiện, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các DN, đặc biệt là các DN ngoài quốc doanh. Nhờ đó, các DN đã mở rộng quy mô hoạt động, năng lực sản xuất và chủ động tăng nhanh hoạt động đầu tƣ. Tuy nhiên, do ảnh hƣởng tình hình khủng hoảng kinh tế nên nguồn vốn đầu tƣ có xu hƣớng giảm nhẹ nhƣng vẫn chiếm trên 30% tỷ trọng của khu vực ngoài Nhà nƣớc.
+ Vốn tiết kiệm của dân cƣ: Đây là khu vực có vốn đầu tƣ chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn đầu tƣ của cả ngành công nghiệp tỉnh Đắk Lắk. Cụ thể: năm 2008 nguồn vốn đầu tƣ từ dân cƣ chiếm 1.044,33 tỷ đồng thì đến năm 2013 đã tăng lên 1.583,17 tỷ đồng, tăng 538,84 tỷ đồng so với năm 2008 và chiếm 40,3% tỷ trọng vốn đầu từ ngành công nghiệp năm 2013. Nhƣ vậy, vốn đầu tƣ từ dân cƣ đã thể hiện tính khả thi và tiềm năng ngày càng lớn của mình.
- Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành công nghiệp tỉnh Đắk Lắk chủ yếu là vốn FDI. Trong giai đoạn 2008 - 2013, toàn tỉnh chỉ có 7 dự án FDI đầu tƣ vào ngành công nghiệp với tổng số vốn 1.211,09 tỷ đồng, chiếm 5,6% tổng vốn đầu tƣ, gồm các nhà đầu tƣ từ Anh, Nhật Bản, Singapore, Hà Lan và Thái Lan. Nhìn chung, nguồn vốn đầu tƣ FDI còn khá thấp, tính ổn định không cao, nhiều năm liền không có dự án đầu tƣ nào. Do đó, tỉnh Đắk Lắk cần xác định việc thu hút các nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là vấn đề hết sức cấp bách để thúc đẩy quá trình CNH - HĐH, đặc biệt trong điều kiện nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay.
Hình 2.3 Vốn đầu tƣ ngành công nghiệp giai đoạn 2008-2013
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk)
e) Vốn đầu tư thực hiện
Bảng 2.17 Vốn đầu tƣ thực hiện ngành công nghiệp giai đoạn 2008 - 2013
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Giai đoạn 2008 - 2013 Vốn đầu tƣ đăng ký 2.763,98 4.120,06 3.707,81 3.312,6 3.813,52 3.927,59 21.645,56 Vốn đầu tƣ thực hiện 1.361,41 1.716,5 1.645,59 1.875,95 2.010.69 2.205,38 10.815,52 Tỷ lệ giải ngân (%) 49,25 41,66 44,38 56,63 52,73 56,15 49,97 Tỷ lệ giải ngân bình quân giai đoạn 2008 - 2013 (%)
50,13
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk)
Qua bảng 2.17 ta thấy, giai đoạn 2008 - 2013, tổng số vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp đã thực hiện là 10.815,52 tỷ đồng, chiếm 49,97% tổng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp đã đăng ký.
Tỷ lệ giải ngân bình quân vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp cả giai đoạn 2008 - 2013 đạt 50,13%, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn thấp so với các địa phƣơng khác. Để thúc đẩy quá trình giải ngân vốn trong quá trình thực hiện thu hút vốn đầu tƣ ngoài nỗ lực của các cơ quan chuyên môn, đòi hỏi tỉnh cần tăng cƣờng hơn nữa công tác hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn của các DN trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay.
Hình 2.4 Vốn đầu tƣ thực hiện ngành công nghiệp giai đoạn 2008 - 2013
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Công thương tỉnh Đắk Lắk)
Tóm lại: Trong thời gian qua, hoạt động thu hút vốn đầu tƣ vào ngành
công nghiệp tỉnh Đắk Lắk đã đạt đƣợc một số thành tựu nhƣ sau:
- Vốn đầu tƣ đã góp phần vào việc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh nhƣ: công nghiệp chế biến cà phê, nông lâm sản, sản xuất thực phẩm đồ uống, sản phẩm may mặc…
- Đóng góp vào nguồn thu ngân sách của tỉnh Đắk Lắk, bao gồm: thuế thu nhập DN, thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng… và có xu hƣớng ngày càng tăng khi các DN bắt đầu đi vào hoạt động ổn định.
- Giúp cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra với tốc độ nhanh, góp phần làm thu hẹp, giảm tỷ trọng của một số ngành tạo ra giá trị gia tăng thấp và thay đổi cơ cấu nội bộ ngành kinh tế theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công