Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị vốn tại công ty viettronimex đà nẵng (Trang 87 - 130)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.3. Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn bằng tiền

a. Hoạch định nhu cầu tiền mặt.

Việc nộp hết tiền mặt hiện có vào ngân hàng hằng ngày để giảm thiểu lượng tiền mặt hiện có là rất tốt. Nhưng Công ty cũng có những khoản vay ngắn hạn ngân hàng rất lớn nên hầu hết tiền gởi ngân hàng khi không phải chi trả đều sử dụng để trả nợ vay ngắn hạn cho ngân hàng. Mặc dù nhu cầu tiền mặt cho các chi phí hằng ngày thấp nhưng có những chi phí phát sinh

đều đằn mỗi tháng như tiền điện, tiền nước, tiền Internet, phí dịch vụ bảo vệ,… Công ty cần lưu ý để chuẩn bị tiền mặt. Với phương pháp quản trị tiền mặt theo mục tiêu, Công ty có thể dự đoán chính xác lượng tiền mặt cần có, nguồn tiền và mục đích chi trả trong ngắn hạn (hàng ngày hoặc từ 2 đến 3 ngày). Dự đoán này giúp việc hoạch định ngân sách tiền mặt được sát đúng với thực tế chi tiêu.

b. Quản lý quá trình thu chi tiền mặt.

- Xác định và quản lý lưu lượng tiền mặt:

Sau khi xác định được lưu lượng tiền mặt dự trữ thường xuyên, Công ty nên áp dụng những chính sách, quy trình sau để giảm thiểu rủi ro cũng như những thất thoát trong hoạt động:

(1) Số lượng tiền mặt tại quỹ giới hạn ở mức thấp chỉ để đáp ứng những nhu cầu thanh toán không thể chi trả qua ngân hàng. Ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp có tài khoản ngân hàng. Thanh toán qua ngân hàng có tính minh bạch cao, giảm thiểu rủi ro gian lận, đáp ứng yêu cầu pháp luật liên quan.

(2) Xây dựng quy trình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, bao gồm danh sách các mẫu bảng biểu, chứng từ (hợp đồng kinh tế, hóa đơn, phiếu nhập kho, biên bản giao nhận...). Xác định quyền và hạn mức phê duyệt của các cấp quản lý. Đưa ra quy tắc rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận liên quan đến quá trình thanh toán để việc thanh toán diễn ra thuận lợi và chính xác.

(3) Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tách bạch vai trò của kế toán và thủ quỹ. Có kế hoạch kiểm kê quỹ thường xuyên và đột xuất, đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế, sổ quỹ với số liệu kế toán. Đối với tiền gửi ngân hàng, định kỳ đối chiếu số dư giữa sổ sách kế toán của Công ty và số dư của ngân hàng để phát hiện kịp thời và xử lý các khoản chênh lệch nếu có.

- Bộ phận tài chính kế toán tăng cường hoạt động thanh toán các khoản chi phí, chi trả các khoản phải trả cho khách hàng qua ngân hàng, hạn chế tối đa việc dùng tiền mặt để thanh toán.

- Phát triển mô hình thanh toán bằng thẻ tín dụng đối với khách hàng mua lẻ trực tiếp tại các siêu thị để giảm thiểu lượng tiền mặt tại các siêu thị và khuyến khích việc thanh toán bằng thẻ bằng các khoản chiết khấu cho đơn hàng thanh toán bằng thẻ.

- Khuyến khích các khách hàng sỉ thanh toán bằng tiền mặt thông qua chành xe sử dụng phương thức thanh toán qua ngân hàng để giảm thiểu rủi ro mất tiền.

KẾT LUẬN

Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp đều phải tìm mọi phương pháp để nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để có thể duy trì tồn tại và phát triển bền vững. Một trong những biện pháp để có thể tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đó là nguồn vốn mà trong đó nguồn vốn lưu động là đặc biệt quan trọng.

Vốn lưu động gắn chặt với từng bước thực hiện của hoạt động sản xuất và kinh doanh. Để sử dụng vốn lưu động hiệu quả thì phải căn cứ vào quản trị tốt các thành phần của vốn lưu động là hàng tồn kho, nợ phải thu và vốn bằng tiền.

Viettronimex Đà Nẵng là một Công ty cổ phần tự chủ trong hoạt động kinh doanh và quản lý nguồn vốn, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Do đó phải quan tâm đúng mức đến hiệu quả sử dụng vốn, phải thường xuyên tự đánh giá mình về phương diện sử dụng vốn để thể hiện cho các Cổ đông thấy đồng vốn họ bỏ ra đang đươc sử dụng hiệu quả, góp phần thu hút vốn đầu tư và cũng tạo ra thế mạnh cho Công ty trước các đối thủ khác.

Qua quá trình công tác tại Công ty Viettronimex Đà Nẵng tác giả đã tìm hiểu và biết được những ưu điểm, nhược điểm trong quản trị vốn lưu động của Công ty. Từ đó xin được đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty nhằm giúp Công ty phát triển vững mạnh hơn trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Eugene F. Brigham và Joel F. Houston (2009), Quản trị Tài chính, Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Thị Cành, 2009. Hồ Chí Minh: NXB Cengage Learning

[2]. NXB BPP Learning Media (2017), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Dịch từ tiếng anh, NXB FPT Polytechnic thuộc Đại học FPT dịch.

[3]. Phạm Thanh Bình (2009), Giáo trình Tài Chính doanh nghiệp, Hà Nội [4]. Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Quản trị doanh nghiệp

thương mại Tập 2, NXB Lao động – Xã hội

[5]. Hoàng Minh Đường, Nguyễn Thừa Lộc (2005), Quản trị doanh nghiệp thương mại Tập 1, NXB Lao động – Xã hội

[6]. Phạm Thị Thu Hiền (2014), "Quản lý vốn lưu động tại Công ty CP Khoáng sản Đắk Lắk", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

[7]. Trần Ngọc Hòa (2016), Quản trị vốn luân chuyển tại Petrolimex Kom Tum, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

[8]. Vũ Quang Kết (chủ biên), Nguyễn Văn Tấn (2007), Quản trị tài chính doanh nghiệp

[9]. Nguyễn Minh Kiều (2003). Bài giảng 11Phân tích tài chính – Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Niên khóa 2003 – 2004 [10].Nguyễn Minh Kiều (2003). Bài giảng 12Phân tích tài chính –

Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright, Niên khóa 2003 – 2004 [11].Trương Thị Thu Loan (2015), Hoàn thiện công tác lập dự toán vốn lưu

động tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

[12].Đỗ Hà Mi (2016), Quản trị vốn lưu động tại Tổng công ty CP Miền Trung,Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

[13].Trần Văn Nhã (2012), Quản trị vốn lưu động tại Công ty CP lương thực Đà Nẵng,Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

[14].Vương Đức Hoàng Quân, Dương Diễm Kiều (2015) Vốn lưu động của các doanh nghiệp, Tạp chí – Số 8 – Tháng 8/2015, tr.84-92.

[15].Trương Bá Thanh (2008), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Giáo dục [16].Lê Nguyên Phương Thảo (2015), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến

nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[17].Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn Thị Uyên Uyên, Mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lợi, Tạp chí Phát triển & Hội nhập – Số 14(24) - Tháng 01-02/2014, tr.62-70.

[18].Thư viện học liệu mở Việt Nam. Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. < https://voer.edu.vn/c/b378b4ba>. [Ngày truy cập: 01 tháng 12 năm 2016]

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2014

TÀI SẢN số Thuyết minh 31/12/2014 VND 31/12/2013 VND A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 93,566,340,376 89,714,355,909 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 1,648,432,010 1,478,349,007

1. Tiền 111 5 1,648,432,010 1,478,349,007

2. Các khoản tương đương tiền 112 -

II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 19,748,322,848 20,229,035,779

1. Phải thu khách hàng 131 6 16,638,047,392 15,448,821,419

2. Trả trước cho người bán 132 7 2,501,876,260 4,282,086,800 3. Các khoản phải thu khác 136 8 1,622,877,388 1,487,720,749 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 137 9 (1,014,478,192) (989,593,189)

IV. Hàng tồn kho 140 71,112,031,415 66,298,341,298

1. Hàng tồn kho 141 10 73,360,615,813 67,430,771,685

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (2,248,584,398) (1,132,430,387)

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1,057,554,103 1,708,629,825

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 11a 194,000,000 112,910,294

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 417,176,559 1,151,202,462

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 - 4,341,235

4. Tài sản ngắn hạn khác 158 10 446,377,544 440,175,834

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 11,753,893,394 10,375,852,264 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - II. Tài sản cố định 220 8,209,435,754 9,229,871,264

1. TSCĐ hữu hình 221 12 6,814,333,634 7,827,269,142

- Nguyên giá 222 12,272,874,581 12,272,874,581 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (5,458,540,947) (4,445,605,439)

2. TSCĐ vô hình 227 13 1,395,102,120 1,402,602,122

- Nguyên giá 228 1,435,102,120 1,435,102,120 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (40,000,000) (32,499,998)

III. Bất động sản đầu tƣ 230 - IV. Đầu tƣ tài chính dài hạn 250 14 2,012,921,044 268,781,000

1. Đầu tư vào công ty con 251 2,743,300,000

2. Đầu tư dài hạn khác - 315,000,000

3. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn 254 (730,378,956) (46,219,000)

V. Tài sản dài hạn khác 260 1,531,536,596 877,200,000

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 11b 1,481,536,596 817,200,000

2. Tài sản dài hạn khác 262 50,000,000 60,000,000

Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2014 (tiếp theo) NGUỒN VỐN số Thuyết minh 31/12/2014 VND 31/12/2013 VND C. NỢ PHẢI TRẢ 300 94,366,343,919 91,294,234,471 I. Nợ ngắn hạn 310 92,986,343,919 89,454,234,471 1. Vay và nợ ngắn hạn 320 20a 43,305,444,301 36,250,581,826 2. Phải trả người bán 311 15 42,043,389,103 43,874,832,853 3. Người mua trả tiền trước 312 16 459,167,914 80,491,692 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 17 424,070,296 305,553,903 5. Phải trả người lao động 314 5,090,089,802 6,325,658,387 6. Chi phí phải trả 315 18 61,437,969 96,016,642 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 19 371,456,282 1,234,536,169 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 1,231,288,252 1,286,562,998

II. Nợ dài hạn 330 1,380,000,000 1,840,000,000

1. Phải trả người bán dài hạn 331 - -

2. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 20b 1,380,000,000 1,840,000,000

D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 10,953,889,851 8,795,973,702

I. Vốn chủ sở hữu 410 21 10,953,889,851 8,795,973,702

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 21 3,876,410,000 3,876,410,000

2. Cổ phiếu quỹ 415 21 (1,703,600,000)

3. Quỹ đầu tư phát triển 418 21 7,220,397,644 7,261,264,915

4. Quỹ dự phòng tài chính

5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 21 1,560,682,207 1,111,898,787

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - -

Phụ lục 02: Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2015 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh 31/12/2015 VND 01/01/2015 VND A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 110,609,635,093 93,566,340,376

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 1,965,391,449 1,648,432,010

1. Tiền 111 5 1,965,391,449 1,648,432,010

2. Các khoản tương đương tiền 112 - -

II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 20,695,463,974 20,194,700,392

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 6 18,700,347,050 16,638,047,392 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 7 935,833,571 2,501,876,260 3. Phải thu ngắn hạn khác 136 8 2,002,853,545 2,069,254,932 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 137 9 (943,570,192) (1,014,478,192)

IV. Hàng tồn kho 140 87,494,715,733 71,112,031,415

1. Hàng tồn kho 141 10 89,743,300,131 73,360,615,813 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (2,248,584,398) (2,248,584,398)

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 454,063,937 611,176,559

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 11a 100,948,285 194,000,000 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 353,115,652 417,176,559

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 10,520,136,338 11,753,893,394

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 130,000,000 50,000,000

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - - 2. Phải thu dài hạn khác 212 130,000,000 50,000,000

II. Tài sản cố định 220 7,280,697,948 8,209,435,754

1. TSCĐ hữu hình 221 12 5,885,595,828 6,814,333,634

- Nguyên giá 222 12,305,420,036 12,272,874,581 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (6,419,824,208) (5,458,540,947)

2. TSCĐ vô hình 227 13 1,395,102,120 1,395,102,120

- Nguyên giá 228 1,435,102,120 1,435,102,120 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (40,000,000) (40,000,000)

III. Bất động sản đầu tƣ 230 - -

IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 - -

V. Đầu tƣ tài chính dài hạn 250 14 1,771,559,044 2,012,921,044

1. Đầu tư vào công ty con 251 2,743,300,000 2,743,300,000 2. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn 254 (971,740,956) (730,378,956)

VI. Tài sản dài hạn khác 260 1,337,879,346 1,481,536,596

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 11b 1,337,879,346 1,481,536,596 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - -

Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2015 (tiếp theo) NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh 31/12/2015 VND 01/01/2015 VND C. NỢ PHẢI TRẢ 300 108,170,805,069 94,366,343,919 I. Nợ ngắn hạn 310 108,170,805,069 92,986,343,919 1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 15 55,510,246,592 42,043,389,103 2. Người mua trả tiền trước ngắn

hạn 312 16 175,155,698 459,167,914

3. Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 313 17 414,776,313 424,070,296

4. Phải trả người lao động 314 3,620,011,120 5,090,089,802 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 315 18 487,431,589 61,437,969 6. Phải trả ngắn hạn khác 319 19 333,766,448 371,456,282 7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn

hạn 320 20a 46,233,720,815 43,305,444,301 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 1,395,696,494 1,231,288,252

II. Nợ dài hạn 330 - 1,380,000,000

1. Phải trả người bán dài hạn 331 - -

2. Vay và nợ thuê tài chính dài

hạn 338 20b - 1,380,000,000 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 12,958,966,362 10,953,889,851 I. Vốn chủ sở hữu 410 21 12,958,966,362 10,953,889,851 1. Vốn góp chủ sở hữu 411 21 3,876,410,000 3,876,410,000

- Cổ phiếu phổ thông có quyền

biểu quyết 411a 3,876,410,000 3,876,410,000 - Cổ phiếu ưu đãi 411b - -

2. Cổ phiếu quỹ 415 21 - (1,703,600,000)

3. Quỹ đầu tư phát triển 418 21 7,420,397,644 7,220,397,644 4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối 421 21 1,662,158,718 1,560,682,207

- LNST chưa phân phối lũy kế đến

cuối kỳ trước 421A 5,004,900 1,560,682,207 - LNST chưa phân phối kỳ này 421B ,657,153,818 -

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - -

Phụ lục 03: Báo cáo kế quả Kinh doanh năm 2014

Chỉ tiêu số

Thuyết

minh Năm 2014 Năm 2013

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 22 364,952,518,828 285,983,081,325

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 22 3,432,406,842 1,052,129,819 3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 10 22 361,520,111,986 284,930,951,506

4. Giá vốn hàng bán 11 23 336,306,279,254 259,283,583,000

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cc dịch vụ 20 25,213,832,732 25,647,368,506

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 24 8,798,986 27,853,837

7. Chi phí tài chính 22 25 4,550,844,740 3,924,854,180

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 3,866,576,930 3,924,695,607

8. Chi phí bán hàng 24 13,921,106,819 12,898,418,448

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10,678,323,904 9,822,254,135

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh 30 (3,927,643,745) (970,304,420)

11. Thu nhập khác 31 26 6,151,228,775 2,948,681,237

12. Chi phí khác 32 27 173,690,389 384,480,682

13. Lợi nhuận khác 40 5,977,538,386 2,564,200,555 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc

thuế 50 28 2,049,894,641 1,593,896,135

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 28 489,212,434 494,633,848

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 -

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp 60 28 1,560,682,207 1,099,262,287

Phụ lục 04: Báo cáo kế quả Kinh doanh năm 2015

Chỉ tiêu Thuyế

t minh Năm 2015 Năm 2014

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 23

379,015,506,809 364,952,518,828

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 24 1,352,512,655 3,432,406,842

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 377,662,994,154 361,520,111,986

4. Giá vốn hàng bán 25

350,570,575,890 336,306,279,254

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cc dịch vụ 27,092,418,264 25,213,832,732

6. Doanh thu hoạt động tài chính 26 349,468,837 8,798,986

7. Chi phí tài chính 27 3,527,083,991 4,550,844,740

- Trong đó: Chi phí lãi vay 3,071,721,991 3,866,576,930

8. Chi phí bán hàng 28 14,029,405,116 13,921,106,819

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 28 10,828,283,749 10,678,323,904

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (942,885,755) (3,927,643,745)

11. Thu nhập khác 29 3,695,005,477 6,151,228,775

12. Chi phí khác 30 532,347,272 173,690,389

13. Lợi nhuận khác 3,162,658,205 5,977,538,386 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 2,219,772,450 2,049,894,641

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 31 562,618,632 489,212,434

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1,657,153,818 1,560,682,207

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 32 4,415 3,715

Phụ lục 05: Bảng phân tích biến động nợ phải thu khách hàng theo tỉnh/

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản trị vốn tại công ty viettronimex đà nẵng (Trang 87 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)