GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CÁC KHOẢN THU THUẾ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát các khoản thu thuế xuất nhập khẩu tại cục hải quan thành phố đà nẵng (Trang 85 - 96)

THUẾ XNK TẠI CỤC HQ TP ĐÀ NẴNG

3.2.1. Giải pháp tăng cường kiểm soát ở khâu làm thủ tục thông quan

Kiểm soát thu thuế XNK ở khâu làm thủ tục thông quan là bước kiểm soát đầu tiên của nguồn dữ liệu nhập vào Hệ thống quản lý thu thuế bằng điện tử của Cục HQ TP Đà Nẵng, nên cần phải được kiểm soát chặt chẽđể cung cấp thông tin chính xác cho báo cáo, đánh giá hoạt động kiểm soát thu thuế XNK. Các giải pháp đưa ra để tăng cường kiểm soát các khoản thu thuế ở khâu làm thủ tục thông quan hàng hóa là:

Giải pháp thứ nhất là nâng cấp, hoàn thiện hơn nữa các chức năng của Hệ thống VNACCS/VCIS và liên kết dữ liệu với Hệ thống chức năng khác, nhằm kiểm soát thu thuế XNK được hoàn toàn tự động hóa, giúp hạn chế sai sót trong quá trình nhập liệu bằng thủ công, thời gian giải quyết được nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hành chính. Cụ thể như sau:

- Xây dựng thêm ô thông tin về thuế suất trước khi miễn giảm, số tiền thuế trước khi miễn giảm để NKHQ khai báo trên Hệ thống VNACCS/VCIS. Nội dung khai báo này được Hệ thống VNACCS/VCIS liên kết với Hệ thống KTTTT để kế toán theo dõi được tình hình miễn giảm thuế ngay trong năm là bao nhiêu. Thông tin miễn giảm thuế thuộc trường hợp thực hiện Hiệp định thương mại, thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển của Nhà nước phải được mã hóa thành các ký tự để nhận biết. Ví dụđặt mã miễn/giảm thuế như sau:

* Mã “HĐTM”: Miễn giảm thuế theo Hiệp định thương mại. Mã này dùng để NKHQ khai khi có nộp các giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa của các quốc gia mà Việt Nam có ký kết Hiệp định thương mại. Các giấy chứng nhận xuất xứ mà NKHQ xuất trình, nộp cho cơ quan HQ phù hợp với quy định được ghi trong Hiệp định thương mại giữa các bên sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi

77

đặc biệt như

“B05”: Biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch tự do Asean – Trung Quốc;

“B06”: Biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch tự do Asean – Hàn Quốc;

“B07”: Biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Khu vực Mậu dịch tự do Asean – Úc – Niu Di lân;...

* Mã “ƯĐNN”: Miễn/ giảm thuế đối với ngành nghề, lĩnh vực khuyến kích đầu tư;

* Mã “ƯĐĐB” : Miễn/ giảm thuếđối với địa bàn khuyến kích đầu tư; Bổ sung thông tin về thuế suất và số tiền thuế trước khi miễn/ giảm thì màn hình trên Hệ thống VNACCS/VCIS sẽ như sau:

Bảng 3.1. Màn hình ghi nhận số thuế trước miễn giảm trên TK HQ.

Nội dung kê khai của NKHQ sau khi được cơ quan HQ duyệt đồng ý nội dung khai báo thì thông tin sẽ được ghi nhận vào Hệ thống KTTTT thể hiện trên màn hình như sau: xxx Tên hàng Mã thuế suất trước miễn/ giảm Thuế suất được ưu đãi B01 Số tiền thuế trước miễn / Số lượng xxxx B05 Số tiền thuếđược ưu đãi xxx 0 HĐTM Smiố tiễn, giền thuảm ếđược xxx-0 Mã miễn, giảm 10% 0%

78

Bảng 3.2. Màn hình tra cứu thông tin thu thuế của TK phục vụ thống kê trên Hệ thống KTTTT

Màn hình trên sẽ phản ánh được đầy đủ thông tin cho kiểm soát thu thuế XNK: * Số thuế trước khi miễn/giảm được thực hiện ở giai đoạn có thuế suất 10%;

* Số tiền thuế ưu đãi trong giai đoạn trên được hưởng thuế suất 0% theo Hiệp định thương mại Việt Nam – Trung Quốc;

* Số tiền thuế đã được miễn/giảm khi NKHQ có nộp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E (đối với Hiệp định thương mại Việt Nam – Trung Quốc).

* Số tiền thuế đã được miễn/giảm khi NKHQ xuất trình được văn bản chứng nhận hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề được ưu đãi thuế.

Kết quả số liệu này phục vụ cho công tác đánh giá số thu thuế XNK và tình hình thực hiện thu thuế giảm do nguyên nhân khách quan khi thực hiện các Hiệp định thương mại, thực hiện các chính sách niễm giảm thuế ở mỗi giai

HĐT M TRA CỨU TÌNH HÌNH NỢ THUẾ Ngày…tháng….năm….. MST: ………. Số TK Ngày TK Diễn giãi Số tiền thuế trước khi miễn / giảm Số tiền thuế được miễm/ giảm Số tiền thuế ưu đãi ( phải nộp) 10000 xxxxx Ththươực hing mện Hiại, Việp ệđịt Nam – nh Trung Quốc Miễn/ giảm thuếđối với ngành nghề, lĩnh vực khuyến kích đầu tư xxx xxxx (xxx-0) (xxxx-x) 0 x B05 HĐT M ƯĐNN

79

đoạn theo chủ trương của Nhà nước.

- Tương tự như vậy, nâng cấp Hệ thống VNACCS/VCIS để liên kết thông tin giữa TK bổ sung với TK được sủa đổi, bổ sung để kết quả tra cứu thông tin trên TK là đầy đủ và chính xác. Thông báo thuế từ Hệ thống VNACCS/ VCIS chuyển sang Hệ thống KTTTT phải cập nhật thêm thông tin diễn giãi điều chỉnh do khai sai mã số hàng hóa, sai trị giá, sai thuế suất, do nộp bổ sung giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sau khi hàng hóa đã được thông quan, tránh trường hợp thông báo thuế hiện nay chỉ thể hiện “Thông báo từ VNACCS/VCIS” nên sẽ khó thống kê các trường hợp khai bổ sung do hành vi khai sai nào. Bổ sung thêm thông tin này trên Hệ thống KTTTT sẽ hỗ trợ rất nhiều cho thống kê sai phạm về thuế đối với các trường hợp khai sửa bổ sung sau thông quan trong thời hạn 60 ngày, giúp đánh giá được tính tuân thủ pháp luật của NKHQ, phục vụ báo cáo số liệu khai bổ sung liên quan đến thu thuế

XNK cho đánh giá rủi ro.

- Nâng cấp Hệ thống VNACCS/VCIS sao cho Hệ thống phân biệt được trường hợp DN khai TK HQ có phát sinh TK nhánh thì Hệ thống không phát hành thông báo chứng từ ghi số lệ phí phải thu đối với TK nhánh này. Giúp cho thông tin về số tiền lệ phí phải thu phù hợp với quy định.

- Nâng cấp thời gian cập nhật dữ liệu trên Hệ thống VNACCS/VCIS để

kịp thời kiểm soát những TK được Hệ thống phân luồng xanh. Kết hợp với bố

trí lực lượng rà soát các TK luồng xanh đối với mặt hàng có rủi ro về gian lận thuế, trị giá, xuất xứ... Kịp thời kiểm tra thực tế hàng hóa để ngăn chặn ngay hành vi gian lận, trốn thuế. Lực lượng này cần phải lựa chọn từ những người có kinh nghiệm, có kiến thức về thương phẩm học...thì mới có nhận định nhạy bén để phát hiện gian lận, đồng thời hạn chế những sai sót do kết quả phân luồng không phù hợp.

Thông báo phân luồng TK thể hiện sự minh bạch trong thực hiện nhiệm vụ của cơ quan HQ, hạn chế tiếp xúc giữa công chức HQ với DN. Nhưng phân

80

luồng như thế nào để NKHQ không lợi dụng thông báo phân luồng trước để

thực hiện hành vi gian lận thuế. Do đó, giải pháp thứ hai đưa ra là kết quả

phân luồng TK chỉ thông báo đến DN khi đã có đầy đủ thông tin về hàng hóa

đã đến cửa khẩu nhập, cửa khẩu xuất. Khi đó, cơ quan HQ đã có đầy đủ thông tin về tuyến đường vận chuyển mà NKHQ khai báo trên TK có đúng với tuyến

đường vận chuyển có trên Hệ thống thông tin khai báo của hãng tàu chuyển sang cho cơ quan HQ hay không, hàng hóa NKHQ khai báo có trên bản lược khai hàng hóa mà phương tiện đó chuyên chở hay không. Như vậy, kết quả

phân luồng TK để kiểm tra sẽ chặt chẽ hơn, tránh bỏ lọt đối tượng cần phải kiểm soát thu thuế XNK.

Giải pháp thứ ba là hướng dẫn phương pháp kiểm tra đối với TK được NKHQ đề nghị khai sửa, bổ sung như:

+ Quy định chặt chẽ hơn việc khai bổ sung như phải kiểm tra đối chiếu thông tin khai bổ sung với sổ sách, chứng từ kế toán, kiểm tra trên Hệ thống thông tin HQ về thông tin tuyến đường lô hàng được vận chuyển trên phương tiện nào, bảng lược khai hàng hóa với số lượng trên TK có phù hợp không...để

quyết định đồng ý nội dung khai bổ sung của DN và cách thức kiểm tra phải

được áp dụng thống nhất.

+ Ghi nhận số lần khai sửa bổ sung theo loại hình về khai số lượng, trọng lượng...để đánh giá về rủi ro tuân thủ pháp luật đối với DN. Những trường hợp khai bổ sung tăng số lượng sản phẩm XK thường xuyên đối với TK XK của loại hình gia công, sản xuất XK thì đưa vào diện nghi ngờ gian lận

định mức nguyên liệu NK. Thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa đối với lô hàng XK thuộc loại hình gia công, sản xuất XK tiếp theo của DN đó.

Giải pháp thứ tư là tách mã loại hình nhập kinh doanh sản xuất (A12) thành mã loại hình nhập kinh doanh sản xuất thuộc trường hợp nộp thuế và trường hợp miễn thuế, không chịu thuế nhằm đảm bảo khai thác dữ liệu được nhanh hơn khi kiểm tra giá làm thủ tục thông quan.

81

Hiện tại việc tra cứu thông tin trị giá trên Hệ thống GTT02 thường xuyên chậm. Nguyên nhân là Hệ thống GTT02 chứa quá nhiều dữ liệu đối với loại hình A12 - Nhập kinh doanh sản xuất, nhưng Hệ thống không phân biệt được

đâu là loại hình A12 thuộc trường hợp nộp thuế, đâu là loại hình A12 dùng cho trường hợp miễn thuế, không thuộc đối tượng chịu thuế. Do đó, phải giảm dung lượng loại hình A12 của trường hợp miễn thuế, không chịu thuế thì cần phải xây dựng bảng mã loại hình cho trường hợp nhập kinh doanh sản xuất không thuộc

đối tượng chịu thuế để Hệ thống GTT02 phân biệt và chỉ cập nhật những thông tin về giá đối với loại hình A12 thuộc đối tượng nộp thuế cho kho dữ liệu giá của ngành, số liệu dùng đểđối chiếu, so sánh phù hợp hơn. Chẳng hạn phân biệt mã loại hình nhập kinh doanh sản xuất cho trường hợp trên như:

“A12”: Mã loại hình nhập kinh doanh sản xuất cho các DN thuộc đối tượng chịu thuế;

“A13”: Mã loại hình nhập kinh doanh sản xuất cho các DN thuộc đối tượng không chịu thuế như DN chế xuất.

Kết quả phân biệt mã loại hình A12 và A13 sẽ giúp Hệ thống dữ liệu giá cập nhật đúng đối tượng A12 (là đối tượng phải kiểm tra giá khi NKHQ làm thủ tục cho lô hàng XNK có thuế XNK phải nộp) nhằm phục vụ thông tin về

dữ liệu giá chính xác hơn, thời gian tra cứu sẽ nhanh hơn nhờ dung lượng trên Hệ thống dữ liệu giá giảm, kịp thời cho giải quyết thủ tục kiểm tra giá khi kiểm tra kê khai thuế của NKHQ.

3.2.2. Giải pháp tăng cường kiểm soát ở khâu quản lý thu nộp thuế và kiểm soát nợ thuế

Kiểm soát thu thuế và nợ thuế tại Cục HQ TP Đà Nẵng đều được hỗ trợ

từ Hệ thống KTTTT, do vậy hoàn thiện các bước ghi nhận dữ liệu ở khâu đầu vào của quá trình thu thuế và truyền dữ liệu giữa các Hệ thống ứng dụng khác

đến Hệ thống KTTTT sao cho kịp thời, để phục vụ mục đích kiểm soát thu thuế và quản lý nợ thuế tốt hơn. Giải pháp đề xuất là:

82

Giải pháp thứ nhất:Quy định cách nhập liệu và truyền nhận dữ liệu ngay sau khi NKHQ nộp tiền vào NH để thông tin đầu vào ở khâu thu thuếđược chính xác và kịp thời nhằm thông quan hàng hóa tự động nhanh chóng và giảm thủ tục kiểm soát chứng từ nộp tiền vào NH của công chức làm thủ tục thông quan, như:

- Hướng dẫn lựa chọn các mã chương, mục, tiểu mục tương ứng với từng sắc thuế cho nhân viên NH, để việc nhập liệu được chính xác, hạn chế sai sót do không hiểu biết quy định về mã mục lục nộp thuế.

- Yêu cầu các NH có phối hợp thu với Cục HQ TP Đà Nẵng cam kết thực hiện truyền ngay thông tin về số tiền thuế thu được của các TK lên Cổng thanh toán điện tử HQ ngay sau khi NNT nộp tiền thuế vào NH, giúp kiểm soát được tiền NNT đã nộp vào tài khoản Cục HQ TP Đà Nẵng, kịp thời thông quan hàng hóa, giải phóng hàng hóa cho DN.

- Hướng dẫn DN nên chọn các NH có ký kết phối hợp thu với Cục HQ TP Đà Nẵng để tiền thuế nộp vào được thông quan nhanh chóng, NNT không cần phải đến cơ quan HQ để xác nhận tiền thuế đã được nộp, trước khi hàng hóa được thông quan.

Giải pháp thứ hai: Khuyến khích DN và các NH có phối hợp thu với Cục HQ TP Đà Nẵng thực hiện bảo lãnh bằng điện tử, đẩy thông tin cam kết và nhập số

tiền cam kết bảo lãnh cho NNT đến Cổng thanh toán điện tử HQ. Giải pháp này phù hợp với quy định về nộp thuế qua NH, giúp thông quan nhanh hàng hóa và kiểm soát được số tiền thuế phải thu của TK theo NNT và NH bảo lãnh, giảm thiểu việc nhập liệu bằng thủ công giấy bảo lãnh thuế của NH. Góp phần cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa công tác thu nộp thuế.

Giải pháp thứ ba: Quy định về ghi nhận nghiệp vụ kế toán thuế phù hợp hơn để kiểm soát thu thuế XNK đúng số tiền thuế đã thu, còn phải thu, đã nộp ngân sách, cụ thể:

- Bổ sung quy định về số hiệu tài khoản tiền gửi KB thành tài khoản tiền gửi NH, KB để phù hợp với đối chiếu số tiền thu thuế tại các NH, số tiền thu thuế tại

83

KB, đồng thời sổ kế toán sẽ phản ánh được địa điểm thu thuế và thời hạn thu thuế

phù hợp với Luật quản lý thuế. Trong đó, phân tích các tài khoản chi tiết như: * Bổ sung nội dung kinh tế đối với tài khoản 112: đổi tên từ tài khoản tiền gửi KB thành tài khoản tiền gửi NH, KB.

* Tài khoản đã có trong Danh mục Hệ thống tài khoản kế toán XNK: Tài khoản 11241: Thuế XK gửi KB

Tài khoản 11242: Thuế NK gửi KB

Tài khoản 11243: Thuế tiêu thụđặc biệt gửi KB

Tài khoản 11245: Thuế tự vệ chống bán phá giá gửi KB

Bổ sung thêm tài khoản 1125: tiền gửi NH (Hệ thống KTTTT sẽ chi tiết theo mã từng NH phối hợp thu).

Mục đích là kiểm soát được số dư, số phát sinh tiền thuế thu tại các NH

đã chuyển nộp KB, chưa nộp KB. Số liệu thu thuế của từng NH để báo cáo, tổng hợp, đánh giá tình hình phối hợp thu giữa NH, KB, HQ.

+ Bổ sung tài khoản kế toán phải thu đối với NH: sử dụng trong trường hợp NNT có giấy nộp tiền chứng minh đã nộp thuế cho TK có hàng hóa thông quan, nhưng cơ quan HQ phải xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế khi NH chưa chuyển thông tin trên Cổng thông tin thanh toán điện tử HQ; hoặc trường hợp NH bảo lãnh tiền thuế cho TK của NNT xác nhận trên Cổng thông tin thanh toán điện tử. Chi tiết hạch toán như sau:

Nợ TK 131 ( Hệ thống KTTTT sẽ chi tiết theo mã từng NH): phải thu tiền thuế mà NNT đã nộp cho NH

Có TK 314/TK 315: Số tiền thuế trên TK được xác nhận để thông quan khi Hệ thống chưa có dữ liệu NH chuyển đến.

Mục đích là kiểm soát các khoản tiền đã xác nhận thông quan nhưng tiền chưa thu được vào tài khoản của cơ quan HQ; kiểm soát số tiền thuế bảo lãnh mà NH cam kết thanh toán cho TK HQ nếu DN không thanh toán.

84

đồ 3.1. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ thu thuế XNK qua NH

TK 716/ TK 715 TK 1125 TK 113 Số tiền thuế NH đã chuyển vào TK của KB nhưng HQ chưa nhận được dữ liệu của KB (1’) Số tiền thuếđã thu tại các NH

được NH đẩy lên Cổng thanh toán điện tử HQ và Hệ thống hạch toán tựđộng (2) TK 314 /TK 315 Hệ thống KTTTT tự động hạch toán sau khi nhận dữ liệu từ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tăng cường kiểm soát các khoản thu thuế xuất nhập khẩu tại cục hải quan thành phố đà nẵng (Trang 85 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)