Nghiên cứu tác động của biến sở hữu cổ đông lớn và sở hữu của

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến tính thông (Trang 33 - 38)

của cổ đông nhỏ đến tính thông tin giá cổ phiếu (theo mức độ sở hữu)

Mô hình 3:

Trong đó:

Infi,t là tính thông tin giá cổ phiếu của công ty i, t: thời gian (năm),

BOi là biến sở hữu của cổ đông lớn của công ty i, NBOi là biến sở hữu của cổđông nhỏ của công ty i,

Controli là các biến kiểm soát đặc thù của công ty i,

εi,t là phần dư không quan sát của công ty i ở thời điểm t.

Mô hình cũng bao gồm ảnh hưởng cố định ngành (γj) và ảnh hưởng cố định năm (δt) để kiểm soát ảnh hưởng chi phối của ngành và năm đến quan hệ

giữa biến sở hữu của cổđông lớn, sở hữu của cổ đông nhỏ và biến tính thông tin của giá cổ phiếu.

* Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng chủ yếu mô hình hồi quy Pooled-OLS. Ngoài ra, cũng có khả năng có thể có nhân tố nào đó thuộc về đặc thù công ty không thay đổi hoặc ít thay đổi theo thời gian nhưng không

đo lường và quan sát được có tác động chi phối đến quan hệ giữa các biến sở

hữu và biến tính thông tin của giá cổ phiếu công ty nên tác giả sử dụng mô hình ảnh hưởng cốđịnh (Fixed effects model) để giải quyết vấn đề này.

* Tác giả cũng ước lượng mô hình sử dụng lỗi chuẩn robust để giải quyết hiện tượng phương sai không đồng nhất. Ngoài ra trong mô hình cũng sử dụng phương pháp ước lượng theo cụm mỗi công ty (firm level cluster) để

giải quyết vấn đề tự tương quan khi tính giá trị thống kê t theo như phương pháp của Petersen (2009).

2.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành lần lượt qua các bước như sau:

Ø Bước 1: Thu thp d liu

Dữ liệu trong nghiên cứu này là dữ liệu kế toán được thu thập thông qua các báo cáo tài chính đã được kiểm toán và dữ liệu giá cổ phiếu của của toàn bộ các công ty niêm yết trên hai sàn chứng khoán HNX và HOSE trong giai

đoạn từ năm 2007 đến năm 2014.

Ø Bước 2: Xây dng, đo lường và mô t các biến nghiên cu

Bảng 2.1. Bảng mô tả các biến nghiên cứu

Mô tả biến

Biến phụ thuộc Inf Được tính bằng log((1-R2)/R2), trongđó giá trịR2 đượcước lượng từ

mô hình hồi quy (1) cho năm đang được tính

Block

Sốlượng cổphiếuđược nắm giữbởi cổ đông lớn so với tổng sốcổphiếu

đang lưu hành của công ty vào thờiđiểm cuối năm của nămđangđược

tính, trongđó cổ đông lớn là cổ đông nắm giữtừ5% trởlên tổng số cổ

phiếu đang lưu hành của công ty.

N_Block

Số lượng cổ phiếu được nắm giữ bởi cổ đông nhỏ so với tổng số cổ

phiếuđang lưu hành của công ty vào thờiđiểm cuối năm của nămđang

được tính, trongđó cổ đông nhỏlà cổ đông nắm giữít hơn 5% tổng số

cổ phiếu đang lưu hành của công ty.

Fo

Sốlượng cổ phiếuđược nắm giữbởi nhàđầu tưnước ngoài so với tổng

sốcổphiếuđang lưu hành của công ty vào thờiđiểm cuối năm của năm

đang được tính.

Do

Sốlượng cổ phiếuđược nắm giữbởi nhàđầu tưtrong nước so với tổng

sốcổphiếuđang lưu hành của công ty vào thờiđiểm cuối năm của năm

đang được tính.

LogTA Logarit tựnhiên của tổng tài sản vào thờiđiểm cuối năm của nămđang

được tính.

LogMB Logarit tựnhiên của hệsốgiá thịtrường trên giá trịsổ sách của cổphiếu

công ty vào thời điểm cuối năm của năm đang được tính.

Lev Tỷlệ nợdài hạn / tổng tài sản của công ty vào thờiđiểm cuối năm của

năm đang được tính.

Roa Tỷsố lợi nhuận / tổng tài sản của công ty vào thờiđiểm cuối năm của

năm đang được tính.

Turnover Khối lượng giao dịch cổphiếu trung bình hàng tháng chia cho tổng sốcổ

phiếu đang lưu hành của công ty trong năm đang được tính.

StdRet Độlệch chuẩn của tỷsuất lợi tức hàng tuần của cổphiếu trong nămđang

được tính.

Ret12

Chênh lệch giá cổ phiếu vào ngày giao dịch cuối cùng của năm đang

được tính so với giá cổ phiếu vào ngày giao dịch cuối cùng của năm

trước chia cho giá cổ phiếu vào ngày giao dịch cuối cùng của năm trước.

Biến

Biến độc lập

Ø Bước 3: Xây dng bng thng kê mô t và ma trn h s tương quan

- Bảng thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Trong nghiên cứu này, thống kê mô tả được sử dụng để đưa ra những

đặc tính, tính chất cơ bản của các biến sở hữu và các biến kiểm soát đến tính thông tin của giá cổ phiếu.

- Mục đích của việc xây dựng ma trận hệ số tương quan là kiểm tra tính tương quan giữa biến độc lập, biến phụ thuộc, biến kiểm soát và đánh giá sơ

bộ mức độ ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến tính thông tin của giá cổ phiếu công ty.

Ø Bước 4:Ước lượng mô hình

- Ước lượng lần lượt các mô hình: + Mô hình Pool-OLS

+ Mô hình ảnh hưởng cốđịnh Fixed-effects (FEM)

- Kiểm định tính bền vững của kết quả nghiên cứu trong mô hình.

KT LUN CHƯƠNG 2

Chương 2 nêu rõ về thiết kế nghiên cứu bao gồm xây dựng giả thuyết về mối quan hệ giữa biến sở hữu chung, biến sở hữu của nhà đầu tư trong nước, biến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, biến sở hữu của cổđông lớn và biến sở hữu của cổ đông nhỏ đến biến tính thông tin của giá cổ phiếu, nêu cách thức chọn mẫu, mô hình thực nghiệm, mô tả các biến trong mô hình, quy trình nghiên cứu…Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng chủ yếu mô hình hồi quy Pooled-OLS. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed effects model) để giải quyết vấn đề có thể có nhân tố nào đó thuộc về đặc thù công ty không thay đổi hoặc ít thay đổi theo thời gian nhưng không đo lường và quan sát được có tác động chi phối đến quan hệ giữa các biến sở hữu và biến tính thông tin của giá cổ phiếu công ty. Chương này cũng trình bày phương pháp xử lý dữ liệu, phương pháp thực hiện các kiểm định kết quả nghiên cứu.

Từ phương pháp nghiên cứu nêu trên, chương 3 sẽ tiếp tục đưa ra kết quả nghiên cứu, kiểm định kết quả nghiên cứu và ý nghĩa của các biến so với giả thuyết ban đầu.

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu đến tính thông (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)