Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản l ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên đị bàn tỉnh quảng nam” (Trang 86)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

Song song với những kết quả ạt ƣợc, công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m tron oạn vừa qua ũn ã bộc lộ nhiều vấn ề tồn tại, hạn chế, cụ thể nhƣ s u:

- Các chiến lƣợ , hƣơn trình, kế hoạch nhằm phát triển lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp của tỉnh có tính khả th hƣ o, á hỉ t êu ề ra không phù hợp với tình hình thực tế và khả năn thực hiện; nguồn kinh phí phân bổ thực tế còn hạn chế nhiều so với các chiến lƣợ , hƣơn trình, kế hoạ h ã ề ra dẫn ến nội dung thực hiện nhiều thiếu sót, khôn ảm bảo chất lƣợng. Quy ịnh về tổ chức phân công nhiệm vụ hƣ rõ ràn , ụ thể, còn chồng chéo dẫn ến công tác triển khai, phối hợp củ á ơ qu n, ơn vị, ịa phƣơn òn bê trễ, hạn chế. Có thể nói việc thực hiện các chiến lƣợ , hƣơn trình, kế hoạch nhằm phát triển lĩnh vực nghề nghiệp của tỉnh trong thời gian qu hƣ m n lại hiệu quả cao, nhiều giả pháp ề r hƣ thật sự phù hợp với tình hình thực tế củ ị phƣơn .

- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp của tỉnh trong thời gian qua hoạt ộn hƣ m n lại hiệu quả cao, bộ máy còn quá cồng kềnh, nhiều ơ qu n òn hồng chéo về chứ năn , nh ệm vụ, các thủ tụ hành hính quá rƣờm rà, phức tạp, ộ n ũ án bộ quản lý ó năn lực trình ộ chuyên môn còn hạn chế, hƣ huyên sâu.

- Hiện tỉnh hƣ quy hoạch mạn lƣớ ối vớ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp trên ị bàn ã ây rất nhiều khó khăn tron ôn tá quản lý nhà nƣớ ối vớ á ơ sở trên. Phân bố củ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay còn bất hợp lý, mất ân ối giữ á ị phƣơn thuộc khu vự ồng bằng và miền nú ; tron kh ó n uồn nhân lực, vật lực bị phân tán hƣ ƣợc khai thác sử dụng hiệu quả, ào tạo hƣ ảm bảo về số lƣợn , ơ ấu ngành nghề. Quy mô ơ sở giáo dục nghề nghiệp không có nhiều chuyển biến tích cực và công tác tuyển s nh hƣ áp ứn ƣợc nhu cầu của doanh nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua.

- Chất lƣợn ộ n ũ án bộ phụ trách công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp hƣ o, huyên môn ào tạo ít phù hợp, trình ộ hƣ chuyên sâu. Quy mô cán bộ quản lý tạ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp nhất là á ơ sở củ nhà nƣớc chiếm tỷ lệ còn rất o tron kh ộ n ũ áo v ên lại thiếu hụt, vẫn còn tình trạn thuê áo v ên từ bên n oà ể giảng dạy. Chất lƣợn ộ n ũ áo v ên tạ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp còn hạn chế, tỷ lệ giáo viên có chứng chỉ kỷ năn n hề, chứng chỉ bậc thợ còn thấp hƣ thể ảm bảo yêu cầu ho ôn tá ào tạo.

- Chƣơn trình ào tạo củ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp có chất lƣợng còn thấp, nộ dun , phƣơn pháp ào tạo ó hàm lƣợng khoa họ hƣ o, hƣ phù hợp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu của thị trƣờng hiện nay, thời gian học giữa học lý thuyết, thực hành còn bất hợp lý, hƣơn trình ào tạo của nhiều ơ sở hƣ ảm bảo ho n ƣời học có thể liên thông lên các bậc họ o hơn ũn nhƣ s u kh tốt nghiệp có thể tham gia làm việc ngay tại các doanh nghiệp.

- Công tác kiểm tr , ám sát ối vớ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn tỉnh tuy ã ƣợ tăn ƣờng tuy nhiên về số cuộc kiểm tra, tần suất kiểm tr ối vớ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp vẫn còn hạn chế, vẫn

còn nhiều ơ sở sai phạm nhƣn hƣ ƣợc phát hiện, chấn chỉnh kịp thời. Số sai phạm ũn nhƣ tần suất sai phạm củ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp n ó xu hƣớn tăn dần cho thấy công tác quản lý vẫn còn lỏng lẻo, hiệu quả hƣ o.

2.3.3. Nguyên nhân d n đến tồn tại, hạn chế

Trên ơ sở phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp tỉnh Quảng Nam, có thể chỉ ra một số n uyên nhân ơ bản dẫn ến những tồn tại hạn chế trên ó là:

- Bộ máy quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp bị phân chia nhiều tầng, nấc, từ trun ƣơn ến ị phƣơn . Quá trình tổ chức thực hiện phải thông qua nhiều ơ qu n trun n khôn ần thiết, quy ịnh về thủ tục hành chính hiện n y òn rƣờm rà, phức tạp ngoài ra phần lớn cán bộ quản lý ều ƣợc bố trí làm việc theo vị trí chức danh chứ khôn ăn ứ vào trình ộ huyên môn ƣợ ào tạo, tình trạn ào tạo một ƣờng lại làm một nẻo khá phổ biến, dẫn ến chất lƣợng thực thi công vụ còn hạn chế, hiệu quả quản lý mang lại không cao.

- Quá trình hoạ h ịnh, xây dựng các chiến lƣợ , hƣơn trình, kế hoạch nhằm phát triển lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp của tỉnh vẫn còn chịu sức ép bởi các chỉ t êu hun do trun ƣơn ề ra, còn tình trạng rập khuôn máy móc nội dung của một số ị phƣơn khá , v ệc lấy ý kiến ối vớ á ơ qu n, ơn vị, ị phƣơn ó l ên qu n òn hình thứ hƣ ảm bảo tính khách qu n, hƣ ồng bộ, thống nhất về nội dung. Các chiến lƣợ , hƣơn trình, kế hoạch của tỉnh ề ra trong thời gian quan có tính khả th hƣ o, hƣ phù hợp với tình hình thực tế, thiếu ơ sở khoa học, có hiệu quả thấp.

- Tỉnh hƣ hú trọn qu n tâm ến công tác quy hoạ h ối với mạng lƣớ ơ sở giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn. Công tác chỉ ạo trong việc

quản lý ối vớ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn trong thời gian qu hƣ ƣợ thƣờng xuyên, còn lỏng lẻo.

- Cá hính sá h ã n ộ của tỉnh ối vớ ộ n ũ án bộ quản lý, giáo viên giáo dục nghề nghiệp hƣ thật sự hấp dẫn hƣ khơ dậy niềm m mê, trách nhiệm, nâng cao tinh thần học tập ũn nhƣ khó giữ những cán bộ quản lý, giáo viên dạy giỏi có tay nghề o và hƣ thu hút ƣợc nhiều chuyên gia tham gia giảng dạy tạ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp.

- Nhiều ơ sở giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn hiện nay vẫn hƣ hú trọng, chủ ộn ến việ ầu tƣ chuyển ổi, nâng cao chất lƣợn hƣơn trình ào tạo; Việc hỗ trợ, hƣớng dẫn, tƣ vấn củ á ơ qu n quản lý nhà nƣớ ối vớ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp trong công tác này vẫn còn nhiều hạn chế, việc xây dựn á hƣơn trình ào tạo ít có sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học mà chủ yếu chỉ dự trên Khun trình ộ quốc gia và kinh nghiệm củ á ơ sở nên có chất lƣợn hƣ thật sự cao.

- Công tác kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp còn nhiều hạn chế n uyên nhân là do ộ n ũ án bộ trực tiếp phụ trách công tác này hiện nay còn mỏn , hƣ ảm bảo thực thi chứ năn một á h thƣờn xuyên, ầy ủ các nộ dun ồng thời nguồn kinh phí cho công tác này hiện nay lại rất hạn hẹp, khôn ảm bảo ể thực thi nhiệm vụ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trên ơ sở nội dung và bộ t êu hí ánh á ối với công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp ã ƣợc xây dựn , ề xuất ở Chƣơn 1, tá giả ã t ến hành thu thập các số liệu cần thiết ể thực hiện ánh á thực trạng ối với công tác này trong thời gian qu trên ịa bàn của tỉnh Quảng Nam, cụ thể nhƣ s u:

- Luận văn ã khá quát á nhân tố tá ộn ến công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp của tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua. (1) Đ ều kiện kinh tế - xã hội: có nhiều chuyển biến tích cực GDP tăn trƣởng liên tục với tố ộ khá nh nh; thu n ân sá h n tăn , thu nhập l o ộng ƣợc cải thiện, hạ tần ơ sở n dần hoàn thiện, trình ộ dân trí n ƣợc nâng cao. (2) Nhu cầu của về l o ộn qu ào tạo n ó xu hƣớn tăn , nhất là ối vớ l o ộng có tay nghề cao. (3) Nhận thức của xã hộ ối với giáo dục nghề nghiệp vẫn còn hạn chế, phần lớn n ƣời dân vẫn hƣ nhận thức một á h ầy ủ về vấn ề này nên ã dẫn ến khó khăn ho á ơ sở tuyển s nh ào tạo. (4) Nguồn lự tà hính ầu tƣ ho hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp: có sự ầu tƣ hằn năm tuy nh ên với quy mô còn rất hạn chế hƣ ảm bảo mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợn ào tạo ũn nhƣ nân cao hiệu quả trong công tác quản lý ối vớ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp của tỉnh.

- Trên ơ sở bộ t êu hí ã ề xuất, luận văn t ến hành ánh á thực trạng quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua từ ó ã hỉ r ƣợc những kết quả ạt ƣợc, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân dẫn ến những tồn tại, hạn chế ó. Luận văn ã ƣ r những nhận nhƣ s u: Côn tá quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp của tỉnh Quản N m tron oạn vừa qua vẫn còn bọc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cách thức tổ chức, hoạt ộng của bộ máy quản lý hƣ m n lại hiệu quả cao;

kết qủa mang lại từ việc thực hiện các chiến lƣợ , hƣơn trình, kế hoạch còn hạn chế; việ hƣ thực hiện quy hoạch mạn lƣớ ơ sở giáo dục nghề nghiệp ã ây nh ều khó khăn tron ôn tá quản lý ối vớ á ơ sở này; ộ n ũ án bộ quản lý, giáo viên dạy nghề hƣ ảm bảo về số lƣợn ũn nhƣ hất lƣợn ; hƣơn trình ào tạo củ á ơ sở nghề nghiệp có chất lƣợn hƣ o, hƣ áp ứn ƣợc yêu cầu củ n ƣời họ ũn nhƣ á doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên ịa bàn; Công tác kiểm tra giám sát còn hạn chế, vẫn còn nhiều ơ sở sai phạm hƣ ƣợc phát hiện, chấn chỉnh kịp thời.

Với những phát hiện trên sẽ là ơ sở khoa họ ể luận án tiếp tục nghiên cứu ề xuất các giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới và nội dung này sẽ ƣợc trình bày cụ thể tạ Chƣơn 3.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM

TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Bối cảnh về giáo dục nghề nghiệp hiện nay

Cách mạng khoa học - công nghệ n phát tr ển nhƣ vũ bão với những thành tựu nhảy vọt, ƣ thế giới sang kỷ n uyên thôn t n, ã tá ộn ến tất cả á lĩnh vực, làm biến ổi nhanh chóng và sâu sắ ời sống vật chất và tinh thần của nhân loại. Khoảng cách giữa các phát minh khoa học công nghệ và áp dụng vào thực tiễn ngày càng thu hẹp lại. Khoa học và công nghệ có tác ộng to lớn tới toàn bộ ời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Phát triển giáo dục nghề nghiệp, khoa học và công nghệ là ơ sở ể thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chiến lƣợc phát triển on n ƣời, phát triển văn hoá.

Bối cảnh về giáo dục nghề nghiệp ở trong nước

Với một nƣớ n trên on ƣờng công nghiệp hoá, hiện ại hoá thì vai trò của giáo dục nghề nghiệp và khoa học công nghệ lại càng có tính quyết ịnh. Sản xuất hàng hoá phát triển làm cho thị trƣờng lao ộn ƣợc mở rộng, xu thế hội nhập khu vực và thế gới làm cho nhu cầu học tập tăn lên; mặt khá , ũn làm th y ổi quan niệm về giá trị, ảnh hƣởn ến việc lựa chọn ngành nghề, ộn ơ học tập, các quan hệ tron nhà trƣờng và ngoài xã hội. Do ó, ôn tác giáo dục nghề nghiệp phải thực hiện ƣợc mụ t êu ào tạo nhân lự ể thực hiện chuyển dị h ơ ấu l o ộn và ơ ấu kinh tế, tạo ều kiện ể thực hiện thành công các mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển kinh tế -

xã hội củ ất nƣớc trong từn oạn. Xã hội tạo ều kiện cho các hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp phát triển, ồng thờ ũn ò hỏi các hoạt ộng dạy nghề phải phục vụ ắc lực cho xã hội; kịp thờ ều chỉnh ơ ấu và quy mô, nân o trình ộ ào tạo áp ứng các nhu cầu dạng của thực tiễn, tăn hiệu quả ào tạo, nhạy bén và thích ứng nhanh với những biến ộng của nhu cầu nhân lực củ ất nƣớc.

Theo Chiến lƣợc phát triển dạy nghề oạn 2011 - 2020 ƣợc ban hành kèm theo Quyết ịnh 630/QĐ - TTg ngày 29/5/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ, ã ề ra: (1) Quan điểm chỉ đạo phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 là: (i) Phát triển dạy nghề là sự nghiệp và trách nhiệm của toàn xã hội; là một nội dung quan trọng của chiến lƣợc, quy hoạch phát triển nhân lực quố , ò hỏi phải có sự tham gia của Chính phủ, các Bộ, n ành, ịa phƣơn , á ơ sở dạy nghề, ơ sở sử dụn l o ộn và n ƣờ l o ộn ể thực hiện ào tạo nghề theo nhu cầu của thị trƣờn l o ộng. (ii) Thực hiện ổi mớ ơ bản, mạnh mẽ quản lý nhà nƣớc về dạy nghề, nhằm tạo ộng lực phát triển dạy nghề theo hƣớng chuẩn hóa, hiện ại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. (iii) Nâng cao chất lƣợng và phát triển quy mô dạy nghề là một quá trình, vừa phổ cập nghề ho n ƣờ l o ộn , ồng thời phải áp ứng nhu cầu của các ngành, nghề sử dụng nhân lực có tay nghề cao trong nƣớc và xuất khẩu l o ộn . ( v) Tăn ƣờng và mở rộng hợp tác quốc tế ể phát triển dạy nghề, tập trung xâydựn á trƣờng nghề chất lƣợng cao, trong ó ƣu t ên á trƣờn ạt ẳng cấp quốc tế; các nghề trọng ểm cấp ộ quốc gia, khu vực và quốc tế. (2)Mục tiêu tổng quát phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 đó là “Đến năm 2020, dạy nghề áp ứn ƣợc nhu cầu của thị trƣờn l o ộng cả về số lƣợng, chất lƣợn , ơ ấu nghề và trình ộ ào tạo; chất lƣợn ào tạo của một số nghề ạt trình ộ á nƣớc phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giớ ; hình thành ộ n ũ l o ộng lành nghề, góp

phần nân o năn lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề ho n ƣời lao ộng, góp phần thực hiện chuyển dị h ơ ấu l o ộng , nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắ , ảm bảo an sinh xã hộ ”; (3) Các mục tiêu cụ thể đề ra chủ yếu ề cập ến các nội dung: Nâng tỷ lệ l o ộn qu ào tạo nghề; quy mô ào tạo mớ trình ộ o ẳng nghề, trung cấp nghề, sơ ấp nghề, dƣới 3 tháng; ộ n ũ áo v ên dạy nghề; b n hành hƣơn trình, áo trình cho các nghề; hình thành á trƣờng chất lƣợng cao, trung tâm dạy nghề kiểu mẫu; xây dựn khun trình ộ nghề quốc gia; Hoàn thiện hệ thống thị trƣờng l o ộng, gắn kết giữa dạy nghề và việc làm...

Bối cảnh về giáo dục nghề nghiệp ở tỉnh Quảng Nam

Để thực hiện mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020, Quản N m ã tập trung thực thi những giải pháp cụ thể nhƣ: Đẩy nhanh tốc ộ phát triển các khu, cụm công nghiệp; tăn ƣờng công tác cải cách hành chính; chuẩn bị tốt nguồn nhân lực; cải thiện mô trƣờn ầu tƣ; xây dựng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản l ý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên đị bàn tỉnh quảng nam” (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)