Thực trạng tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh kon tum (Trang 62)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.2. Thực trạng tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an

Cùng với việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn tổ chức thực hiện thì công tác tuyên truyền cho cán bộ quản lý, cán bộ an toàn lao động và ngƣời lao động cũng rất quan trọng, hình thành văn hóa an toàn trong sản xuất cho mỗi ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động trong doanh nghiệp.

Công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật về ATVSLĐ đƣợc đẩy mạnh và đa dạng về hình thức phổ biến nhƣ: qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh và truyền hình); ấn phẩm, pano, áp phích, tờ rơi, áo thun cổ động, mũ cổ động, sách, tạp chí, đĩa CD… về ATVSLĐ đƣợc phát tới ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Từ đó nâng cao nhận thức, ý thức bảo đảm ATVSLĐ cho ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động trong doanh nghiệp.

Bảng 2.9. Tuyên truyền quy định pháp luật về công tác ATVSLĐ

TT Năm Số đợt Tuyên truyền Số DN triển khai thực hiện Số LĐ t m gia 1 2011 27 84 3568 2 2012 14 53 2978 3 2013 21 60 3652 4 2014 23 39 4018 5 2015 16 45 3992 6 2016 11 104 4120 Tổng cộng 102 380 22.328

Trong 6 năm, đã tổ chức lồng ghép tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành cho 22.328 lƣợt ngƣời với nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến phong phú và đa dạng nhƣ: Phổ biến trực tiếp, phổ biến thông qua các buổi đọc báo buổi sáng, thông qua đài phát thanh truyền hình, tờ rơi, tờ gấp, tập san, hội nghị tập huấn, tiếp dân, hƣớng dẫn thủ tục; thực hiện treo cờ, băng rôn tuyên truyền tại trụ sở làm việc của Sở và các đơn vị trực thuộc, Phòng Lao động - TB&XH các huyện, thành phố. Xây dựng, khai thác và sử dụng tủ sách pháp luật ở cơ quan; hỗ trợ kinh phí duy trì bổ sung sách, tài liệu pháp luật mới cho tủ sách pháp luật.

Tổ chức Lễ phát động hƣởng ứng Tuần lễ Quốc gia về AT-VSLĐ, PCCN giai đoạn 2011 - 2016 với hơn 3.780 ngƣời tham dự. Phối hợp tổ chức các hoạt động tuyên truyền trƣớc và trong tuần lễ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng (xe loa cổ động, băng rôn, cờ phƣớn, pano, sổ tay về công tác AT-VSLĐ; in 3.600 tranh áp phích, 3.600 tờ rơi; in 100 băng rôn, 2.360 mũ, 200 áo thun tuyên truyền về công tác AT-VSLĐ cấp phát cho các sở, ban ngành; các huyện thành phố và các doanh nghiệp, tổ chức trên địa bàn tỉnh). Thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động thông qua công tác huấn luyện An toàn - Vệ sinh lao động hàng năm (thuộc Chƣơng trình quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011 -2015 và giai đoạn 2016 - 2020) thông qua các lớp huấn luyện, đã tổ chức tuyên truyền các quy định của pháp luật lao động trong quan hệ lao động về các lĩnh vực nhƣ: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; thỏa ƣớc lao động tập thể; Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; An toàn - Vệ sinh lao động... Đồng thời chỉ đạo các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh treo khẩu hiệu băng rôn, biểu ngữ về AT-VSLĐ, PCCN tại cơ quan, đơn vị. Các phƣơng tiện thông tin, tuyên truyền của tỉnh (Báo Kon Tum, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh) đã đăng 72 tin, bài, phóng sự về Lễ phát động, tình hình kiểm tra tại 24 doanh nghiệp.

Tuyên truyền qua hộp thƣ điện tử các văn bản quy phạm pháp luật; Tiếp nhận và thẩm định 257 hồ sơ đăng ký thỏa ƣớc lao động tập thể, 192 hồ sơ nội quy lao động;

Lễ phát động Tháng hành động ATVSLÐ năm 2017 tổ chức với đại diện các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức, các trƣờng nghề tham dự... Buổi lễ đánh giá lại kết quả thực hiện tuần lễ quốc gia ATVSLÐ - PCCN năm 2016, tuyên dƣơng các tập thể, cá nhân làm tốt công tác này. Với chủ đề của tháng hành động “Thúc đẩy công tác huấn luyện ATVSLÐ để phòng ngừa TNLÐ và BNN”. Các địa phƣơng cũng thực hiện các nội dung trong kế hoạch của Tháng hành động đã đƣợc triển khai. Cùng với đó, mỗi năm Sở còn chủ động phối hợp với các ngành chức năng tổ chức điều tra kịp thời, đúng quy định khi nhận đƣợc tin báo có tai nạn lao động xảy ra, đồng thời kiến nghị xử lý nghiêm minh những vụ nghiêm trọng theo quy định của pháp luật.

Các biện pháp nêu trên đã góp phần nâng cao nhận thức cũng nhƣ trách nhiệm của chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động về việc thực hiện ATVSLĐ tại đơn vị, làm cho các chủ doanh nghiệp tích cực hơn trong việc thực hiện các quy định, chủ động tăng đầu tƣ cho thiết bị, công nghệ đảm bảo an toàn, không để xảy ra sự cố, tai nạn lao động. Nhờ đó đã góp phần làm giảm số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng tại địa phƣơng.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt đƣợc, vẫn còn một số doanh nghiệp chƣa quan tâm, chƣa nghiêm túc thực hiện các quy định về ATVSLĐ, kinh phí dành cho công tác này còn ít; Ý thức chấp hành các quy định về ATVSLĐ của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động chƣa cao; Lực lƣợng cán bộ làm công tác thanh, kiểm tra theo dõi công tác BHLĐ còn quá mỏng trong lúc chức năng nhiệm vụ ngày càng tăng, đối tƣợng quản lý về ATVSLĐ ngày càng rộng, các cơ sở, doanh nghiệp tăng nhanh về số lƣợng, quy mô, nhiều công trình xây dựng hạ tầng cơ sở các khu CN, thủy điện, hồ chứa nƣớc, khu

chung cƣ, nhà ở của dân…Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa có các hoạt động thiết thực nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động. Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan chƣa tốt, thiếu kiểm tra đôn đốc thực hiện.

Bảng 2.10. Nhận định sau khi tuyên truyền về ATVSLĐ

C ọn trả lờ P ần trăm

Hoàn toàn đồng ý 2 2%

Đồng ý 12 12%

Trung trung 26 26%

Không đồng ý 12 12%

Không tuyên truyền 46 46%

(Nguồn: Xử lý kết quả khảo sát của tác giả)

Theo kết quả khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp thì hiện nay hầu hết các doanh nghiệp chƣa thực sự quan tâm và tổ chức triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động trong doanh nghiệp. Một số đơn vị sản xuất kinh doanh có triển khai nhƣng nội dung còn chung chung, chƣa có nội dung tuyên truyền ATVSLĐ cụ thể về lĩnh vực sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.

2.2.3. Thực trạng tổ chứ đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn - vệ s n l o động trong các doanh nghiệp

Phối hợp giữa các ngành chức năng triển khai chỉ đạo, hƣớng dẫn các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tổ chức thực hiện công tác huấn luyện công tác ATVSLĐ theo đúng qui định tại Thông tƣ số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013; Trung tâm y tế dự phòng tỉnh mở các lớp đào tạo, tập huấn VSLĐ cho cán bộ y tế cơ sở, cán bộ công đoàn và các đối tƣợng công nhân lao động, cán bộ quản lý, an toàn vệ sinh viên của các cơ sở sản xuất song song với khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động trong các ngành, nghề sản xuất. Hằng năm Sở lao động TB&XH tỉnh tổ chức từ 3 đến 4 lớp tập huấn

ATVSLĐ cho các đối tƣợng tại cơ sở doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp hƣởng ứng tạo điều kiện cho các đối tƣợng này tham gia.

Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp chƣa thành lập hội đồng BHLĐ theo qui định, cán bộ làm công tác an toàn - vệ sinh lao động chƣa đƣợc tổ chức tập huấn cơ bản; thậm chí có doanh nghiệp không bố trí cán bộ làm công tác ATVSLĐ. Chủ doanh nghiệp không tham gia tập huấn ATVSLĐ, số lao động đƣợc huấn luyện về ATVSLĐ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, phần lớn ngƣời lao động làm việc tại các doanh nghiệp đều là lao động nông nhàn, thời vụ không đƣợc trang bị kiến thức cơ bản về ATVSLĐ. Vì thế, thời gian qua đã xảy ra nhiều tai nạn lao động trong sản xuất, nhƣng không khai báo và thực hiện chế độ cho ngƣời lao động theo qui định của nhà nƣớc mà chỉ thực hiện đền bù theo thỏa thuận.

Ngoài ra, nội dung tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ chƣa đến đƣợc cấp chính quyền cơ sở (xã, phƣờng). Hoạt động tuyên truyền về ATVSLĐ còn mang tính phong trào, thời điểm nên mức độ tác động đến ngƣời lao động chƣa sâu.

Bảng 2.11. Huấn luyện về công tác ATVSLĐ

TT Năm Số lớp đào tạo Số ơ sở tham gia Tổng số học viên

1 2011 16 78 1048 2 2012 8 47 387 3 2013 15 54 867 4 2014 17 33 1057 5 2015 10 39 634 6 2016 5 98 709

(Nguồn: xử lý thống kê từ số liệu Sở lao động TB&XH tỉnh)

Vấn đề chăm sóc y tế lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh tật trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Tại mỗi xã, phƣờng chỉ có một trạm y tế chung cho cả cộng đồng, chủ

yếu chăm sóc y tế, khám chữa bệnh thông thƣờng, nhiều doanh nghiệp không trang bị tủ thuốc y tế.

Bảng 2.12. Đào tạo cho cán bộ Y tế cơ sở và các đối tượng giai đoạn 2010 – 2016

(Cho các đối tượng công nhân, cán bộ quản lý cơ sở sản xuất).

Năm Nộ un Số lớp đào tạo Số ơ sở xí n ệp Tổn số ọ v ên 2011

Vệ sinh lao động cho ngƣời lao

động (các đối tƣợng) 01 01 45

Phòng chống bệnh nghề nghiệp 01 27 32

2012

Vệ sinh lao động cho ngƣời lao

động (các đối tƣợng) 03 34 54

Phòng chống bệnh nghề nghiệp 01 09 14

2013

Vệ sinh lao động cho ngƣời lao

động (các đối tƣợng) 03 39 146

Phòng chống bệnh nghề nghiệp 01 09 14

2014

Vệ sinh lao động cho ngƣời lao động (các đối tƣợng)

02 51 80

Phòng chống bệnh nghề nghiệp - -

2015

Vệ sinh lao động cho ngƣời lao động (các đối tƣợng)

02 22 122

Phòng chống bệnh nghề nghiệp 01 09 14

(Nguồn xử lý từ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Kon Tum)

2.2.4. Tổ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp động trong các doanh nghiệp

Công tác thanh tra – kiểm tra, giám sát ATVSLĐ trong các doanh nghiệp là khâu quan trọng trong quản lý nhà nƣớc về ATVSLĐ nhằm thúc đẩy DN đẩy mạnh đảm bảo ATVSLĐ trong sản xuất.

yếu vẫn là triển khai lồng ghép trong hoạt động của Sở, ngành, chƣa tổ chức đƣợc các cuộc thanh tra chuyên ngành nhƣ trong các lĩnh vực (khai thác đá, xây dựng, thủy điện...)

Theo số liệu báo cáo từ Thanh tra Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội thì tổng số cuộc thanh tra, kiểm tra từ năm 2011-2015 là 29 cuộc, tại 369 đơn vị, doanh nghiệp. Số lƣợng các doanh nghiệp đƣợc thanh tra trên phạm vi toàn tỉnh còn quá ít so với số lƣợng các doanh nghiệp thực tế đang hoạt động. Thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật lao động tại doanh nghiệp; việc chấp hành các quy định của pháp luật lao động về an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp; việc chấp hành các quy định của pháp luật lao động tại các công trình xây dựng; thu, nộp bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp. Trên cơ sở kết quả thanh tra, các cơ quan chức năng kịp thời chấn chỉnh, yêu cầu các doanh nghiệp, đơn vị khắc phục vi phạm, xử phạt hành chính đối với doanh nghiệp, đơn vị vi phạm.

ĐVT: Doanh nghiệp

Biểu đồ 2.1. Tình hình thanh tra an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 – 2015.

Bảng 2.13. Công tác thanh tra giai đoạn 2011 - 2015 TT Nội dung Số doanh nghiệp/ đơn vị đƣợc thanh tra Tổng số kiến nghị Tổng số Quyết định xử phạt Tổng số tiền xử phạt (1000đ) Số cán bộ làm sai chính sách (n ƣời) Số đối tƣợng ƣởng chính sách sai qui định (n ƣời) Số tiền cắt, thu hồi trợ cấp, …) (1000đ) Ghi chú

Thanh tra việc thực hiện PLLĐ (không

tính các cuộc phối hợp với Thanh tra

Bộ LĐTBXH) trong đó nêu cụ thể:

369 44 44 245.978.750 0 0 0

1 Thanh tra các doanh nghiệp theo

phiếu tự kiểm tra

0 0 0 0 0 0 0

2 Thanh tra chuyên đề về tiền lƣơng trong các doanh nghiệp nhà nƣớc 01 01 01 01 01 01 01 3 Tổng các cuộc thanh tra về chính sách bảo hiểm xã hội, trong đó: 244 05 05 45.500 0 0 0

- Thanh tra chuyên về BHXH 85 0 0 0 0 0 0 - Thanh tra BHXH lồng ghép với các lĩnh vực khác 329 05 0 157.775.182 0 0 0

4 Kiểm tra việc thực hiện kiến nghị

thanh tra

0 0 0 0 0 0 0

5 Phối hợp kiểm tra liên ngành

03 0 0 0 0 0 0

Tổng 662 11 6 157820683 1 1 1

Nhìn chung, các thanh tra viên đã có nhiều nỗ lực trong việc tiến hành các cuộc thanh tra nhằm tăng số lƣợng và tần suất các cuộc thanh tra hàng năm. Các cuộc thanh tra tại những doanh nghiệp theo kế hoạch thanh tra đã tránh việc trùng lặp trong cùng một thời gian, cùng một nội dung có nhiều đoàn thanh tra đến doanh nghiệp, hay trong thời gian quá dài doanh nghiệp không đƣợc thanh tra dẫn đến lơ là không thực hiện đầy đủ chế độ lao động dẫn đến tai nạn lao động và sự cố máy và thiết bị. Tuy nhiên, công tác thanh tra ATVSLĐ hiện nay đang đứng trƣớc thực trạng sau:

Thứ nhất, số cuộc thanh tra đƣợc tiến hành hàng năm còn ít, số lƣợng và tần suất các cuộc thanh tra về lao động tại các doanh nghiệp còn rất thấp; các cuộc thanh tra tại các doanh nghiệp không đƣợc phân bổ tƣơng xứng với tỷ lệ các doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu, đặc biệt số cơ sở sử dụng dƣới 10 lao động đƣợc thanh tra còn rất ít. Hiện tƣợng này dẫn đến hiệu quả của công tác thanh tra nhà nƣớc về lao động chƣa mang tính rộng khắp và cơ sở để đánh giá về mức độ thực hiện pháp luật lao động chƣa thực sự đầy đủ và chính xác.

Việc thanh tra vẫn còn hình thức, chất lƣợng chƣa cao… Đặc biệt, việc thanh tra mới chỉ chủ yếu diễn ra tại các doanh nghiệp Nhà nƣớc, còn các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác thì rất ít. Cụ thể theo kết quả điều tra 100 phiếu khảo sát có 50% cuộc thanh tra là diễn ra trong doanh nghiệp Nhà nƣớc, 20% tại doanh nghiệp có quy mô vừa và chỉ 30% là thanh tra với các loại hình khác. Điều này dẫn tới thực trạng, các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có lao động tự do, lao động nông nghiệp không đƣợc kiểm soát và đang đƣợc “thả lỏng” về việc thực thi pháp luật về ATVSLĐ.

Thứ hai, lực lƣợng thanh tra viên về ATVSLĐ còn thiếu, số lƣợng thanh tra viên vốn đã ít lại phải kiêm nhiệm các công tác khác nhƣ giải quyết khiếu nại, tố cáo, thanh tra chính sách xã hội. Một nguyên nhân khác nữa là

do chỉ có thanh tra viên lao động mới đƣợc tiến hành các cuộc thanh tra và ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

Thứ ba, nguồn thanh tra viên còn yếu kém về trình độ. Thực tế, thanh tra ở Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội chƣa đáp ứng đƣợc nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra ở cơ sở. Thời gian chủ yếu là làm việc và giải quyết đơn thƣ, khiếu nại. Trong thực tế có một số lƣợng không nhỏ những ngƣời làm việc trong cơ quan thanh tra nhƣng chƣa đƣợc công nhận là Thanh tra viên, chƣa một thanh tra viên nào thông thạo tất cả các lĩnh vực về lao động, ngƣời có công và xã hội; một số thanh tra viên đƣợc đào tạo các chuyên ngành xã hội, kế toán, quản trị doanh nghiệp ….làm công tác thanh tra chuyên ngành về an toàn – vệ sinh lao động cho nên không có kỹ năng phát hiện các sai phạm trong quy trình sản xuất hoặc các hành vi vi phạm các tiêu chuẩn, quy chuẩn do vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiến hành các cuộc thanh tra.

Thứ tƣ, hiện nay các trang thiết bị, máy móc, đo đạc, xe cộ phục vụ cho việc thanh tra ATVSLĐ cũng đã lạc hậu, không đầy đủ, vì vậy mà công tác thanh tra chƣa hiệu quả và đánh giá thực sự chính xác.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh kon tum (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)