8. Kết cấu của luận văn
2.3.2. Những hạn chế
a. Công tác QLNN ATVSLĐ
đồng bộ, các hoạt động diễn ra hàng năm vẫn rời rạc.
- Công tác ATVSLĐ chƣa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ trong triển khai các hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra giữa các Sở, ban, ngành địa phƣơng.
- Lực lƣợng cán bộ làm công tác ATVSLĐ còn thiếu về số lƣợng, yếu về chuyên môn nên không thể triển khai, giám sát thƣờng xuyên đƣợc tất cả các DN trên địa bàn.
- Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum là các doanh nghiệp nhỏ và vừa; do đó trong công tác quản lý tại doanh nghiệp:
+ Giám đốc không thể đủ thời gian, kinh nghiệm quản lý đƣợc hết các vấn đề ATVSLĐ. Điều đó dẫn đến tình trạng có kế hoạch đƣa ra nhƣng quá trình triển khai thực tế không tốt, không đạt đƣợc mục tiêu đề ra; Hoặc có xây dựng kế hoạch ATVSLĐ nhƣng không triển khai thực hiện.
+ Chƣa có cán bộ an toàn làm chuyên trách hoặc bán chuyên trách do đó việc triển khai công tác ATVSLĐ chƣa đúng hoàn toàn theo quy định. Qua kết quả điều tra cho thấy một số doanh nghiệp mới chỉ bố trí đƣợc cán bộ kiêm nhiệm làm công tác ATVSLĐ. Đây cũng là điều khó khăn với các doanh nghiệp nhỏ (có số lao động dƣới 100).
b. Công tác triển khai hướng dẫn văn bản quy phạm pháp luật về ATVSLĐ
Việc ban hành các văn bản dƣới luật còn chậm, làm ảnh hƣởng đến việc tổ chức thực hiện ở các cơ quan quản lý và tại doanh nghiệp. Nội dung về ATVSLĐ đƣợc quy định trong nhiều văn bản do Chính phủ, các Bộ, ngành ban hành. Các văn bản này tuy khá đầy đủ nhƣng phân tán, đang tạo ra một hệ thống phức tạp, chồng chéo, gây khó khăn cho việc thực thi cho cán bộ quản lý và khó thực hiện cho doanh nghiệp.
c. Về công tác tuyên truyền, huấn luyện
Công tác huấn luyện ATVSLĐ cho ngƣời sử dụng lao động của các địa phƣơng đạt tỷ lệ thấp so với tổng số doanh nghiệp hiện có trên địa bàn; công tác quản lý huấn luyện còn lỏng lẻo, chƣa có nhiều lớp huấn luyện chuyên sâu về ATVSLĐ.
Việc quy định tổ chức bộ máy làm công tác ATVSLĐ phụ thuộc vào quy mô lao động là không còn phù hợp với một số mô hình doanh nghiệp thực tế.
d. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
- Vấn đề chấp hành pháp luật lao động tại các doanh nghiệp chƣa nghiêm, nhiều doanh nghiệp thực hiện các quy định có tính chất chống đối sự kiểm tra của cơ quan QLNN.
- Việc nghiên cứu, bổ sung BNN mới vào trong danh mục BNN đƣợc hƣởng bảo hiểm còn chậm, thủ tục rƣờm rà, khó khăn do đó cũng gây ảnh hƣởng đến chế độ chính sách cho ngƣời lao động tại các doanh nghiệp.
- Các vụ TNLĐ hầu hết đều xử lý hành chính nội bộ nên ít có tác dụng răn đe, giáo dục, phòng ngừa việc tái diễn và thiếu các giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa TNLĐ.