Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh kon tum (Trang 50)

8. Kết cấu của luận văn

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum

- Tăng trƣởng giá trị SX trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum thể hiện qua bảng 2.1

Bảng 2.1. Tăng trưởng GTSX các DN trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Giá trị SXCN 2.524 2.886 3.295 3.731 4.244 4.848 5.527 Tăng trƣởng bình quân(%) 13.9

(Nguồn: Xử lý từ Niên giám thông kê tỉnh Kon Tum, Cục thống kê tỉnh Kon Tum)

- Về đóng góp với NSNN:

Bảng 2.2. Đóng góp NSNN của các DN trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015 Đơn vị tính : triệu đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Thu từ DNNN 11.667 18.000 572.346 50.337 15.000 Thu từ DN có vốn ĐTNN 9.350 100 11.427 4.179 5.000 Thu từ CTN và dịch vụ ngoài quốc doanh 268.954 340.000 499.366 452.054 504.700 Tổng cộng 289.971 358.100 1.083.139 506.570 524.700

Bảng 2.3. Vốn đầu tư đăng ký theo dự án / vốn thực hiện tại DN trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2015

Vốn đầu tư (triệu đồng)

Năm Theo dự án Thực hiện Tỷ lệ (%)

2010 2.025.909 1.812.023 89,4 2011 4.647.506 4.518.005 97,2 2012 3.888.952 3.505.609 90,1 2013 1.555.065 1.344.052 86,4 2014 1.172.671,3 1.112.130,60 94,8 2015 9.602.180 8.681.744 90,4 2016 1.949.156,92 1.856.783 95,3

(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Kon Tum.)

2.1.3. Đặ đ ểm của các doanh nghiệp, n ƣời sử dụn l o động

Hiện nay một nhƣợc điểm mà hầu hết các doanh nghiệp còn hạn chế đó là cán bộ làm công tác an toàn - vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động còn thiếu và chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ đầy đủ, nếu có cán bộ thì kiêm nhiệm không chuyên trách; một bộ phận cán bộ lãnh đạo các cấp công đoàn chƣa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò ý nghĩa của công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động do đó chƣa thực sự quan tâm, coi trọng thực hiện công tác bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, chƣa thấy hết ý nghĩa và tác động của công tác an toàn - vệ sinh lao động đối với đời sống ngƣời lao động. Bộ máy làm công tác an toàn - vệ sinh lao động ở một số đơn vị hoạt động chƣa hiệu quả. Phần lớn nông dân lao động trong sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp chƣa đƣợc thông tin, huấn luyện về cách phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

hiểm, độc hại mới kéo theo ngƣời lao động phải làm việc trong điều kiện có nhiều nguy cơ mất an toàn. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hƣớng tăng về số lƣợng và mức độ nghiêm trọng; việc tuân thủ pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động của phần lớn các doanh nghiệp hiện nay còn rất yếu kém, đặc biệt là ở khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực sản xuất nông nghiệp, làng nghề; kinh phí đầu tƣ cho công tác bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động của doanh nghiệp còn rất hạn hẹp.

Thực tế trong suốt nhiều năm qua, công tác quản lý an toàn tại các doanh nghiệp đƣợc hiểu đơn thuần là quản lý, kiểm tra những thiết bị an toàn nhƣ: bình cứu hỏa, hệ thống phòng cháy chữa cháy hoặc là cung cấp và trang bị các phƣơng tiện bảo hộ lao động cho công nhân khi làm việc. Với cách hiểu nhƣ vậy, công tác an toàn ít nhiều đã không đƣợc coi trọng trong doanh nghiệp, thậm chí có nhiều nơi công tác an toàn chỉ đƣợc coi là “việc làm thêm” hoặc “kiêm nhiệm”. Có không ít doanh nghiệp đã hình thức hóa công tác quản lý ATVSLĐ chỉ nhằm mục đích đối phó khi có các đoàn thanh tra đến làm việc. Một điều nữa là do Nhà nƣớc không quy định rõ kinh phí an toàn vệ sinh lao động cho nên các doanh nghiệp thƣờng hay cắt giảm chi phí đầu tƣ các thiết bị bảo hộ lao động.

Tình trạng vi phạm các tiêu chuẩn, quy định về an toàn - vệ sinh lao động ở các doanh nghiệp vẫn diễn ra thƣờng xuyên và rất phổ biến, với một tỷ lệ khá cao. Chƣa đƣợc xây dựng theo cơ chế hài hoà lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, lợi ích của các bên tham gia quan hệ lao động nên các quy định này đều có đặc điểm là tính khả thi và tác dụng rất hạn chế…Nguyên nhân:

+ DN mới thành lập, vốn ít, quy mô nhỏ hẹp (dƣới 10 tỷ đồng) nên DN này thƣờng yếu kém trong việc đáp ứng với nhu cầu và yêu cầu thay đổi đầu tƣ, cập nhật nâng cấp cơ sở. Thậm chí nhiều DN còn cố tình lơ là, bỏ qua việc

huấn luyện an toàn lao động. Nguyên nhân khác đƣợc xác định là do nhận thức việc lợi ích của việc tham gia huấn luyện ATVSLĐ còn chƣa sát với quy mô thực tế, nên nhiều nơi chƣa nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của vấn đề này.

+ Các quy định của pháp luật lao động về vấn đề này chƣa kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

+ Các chế độ ƣu đãi với với doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động nữ còn mang nặng cơ chế xin – cho, thủ tục hành chính phức tạp, gây tâm lý ức chế với các doanh nghiệp.

+ Về cơ sở vật chất và điều kiện làm việc của công nhân lao động tại các doanh nghiệp cũng chƣa đƣợc tốt nhƣ nhiều doanh nghiệp không có bố trí phòng nghỉ trƣa cho công nhân, một ít doanh nghiệp có phòng nghỉ trƣa nhƣng chƣa thật sự sạch sẽ, có nơi CNLĐ nghỉ trƣa trên vỉa hè các phòng làm việc của DN, hay ngay trong nhà xƣởng nơi làm việc, thiếu chú trọng đến xây dựng phòng tắm, phòng vệ sinh và chỗ thay quần áo cho nữ công nhân...

2 1 4 Đặ đ ểm củ n ƣờ l o động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Tỉnh Kon Tum chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất kinh doanh các ngành nghề chế biến lâm sản xuất khẩu, chế biến giấy bao bì, may mặc, khai thác và chế biến mũ cao su, cà phê… nhƣng hầu nhƣ tập trung vào ngành chế biến gỗ, mủ cao su, cà phê nên lực lƣợng lao động của ngành này chiếm chủ yếu trong tổng số lao động. Do đặc thù của ngành chế biến gỗ xuất khẩu là sản xuất theo mùa vụ nên việc làm của công nhân lao động không ổn định. Mặt khác, phần lớn công nhân cũng ít gắn bó với doanh nghiệp, thƣờng xuyên chuyển chỗ làm việc từ công ty này sang công ty khác, khi thấy mức lƣơng cao hơn, điều này dẫn đến tình trạng thiếu lao động ở những doanh nghiệp nhỏ, làm ảnh hƣởng đến sản xuất của doanh nghiệp.

Bảng 2.4. Tình hình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016(ƣớc) Tổng số lao động 20.500 20.239 20.938 20.738 21.209 23.000 Trong đó: lao động nữ 6.495 6.412 6.658 6.597 6.782 7.500 Thu nhập bình quân ngƣời lao động 3,2 3,2 3,33 3,35 3,4 3,4 3,5

(Nguồn: Xử lý từ báo cáo số 371/BC ngày 20/12/2016 của Sở lao động TB&XH)

Bảng 2.5. Cơ cấu lao động

Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo lĩnh vực đào tạo, thành thị - nông thôn và giới tính năm 2015

Đơn vị: Người

STT Lĩn vự đào tạo

Toàn tỉn Nông thôn T àn t ị Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ

A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Tổng số 231819 118586 113233 70875 37164 33711 160944 81422 79522 2 Kinh tế - Xã hội 10205 3597 6608 7598 2634 4964 2607 963 1644 3 Khoa học tự nhiên 2384 1044 1340 2029 883 1146 355 161 194 4 Kỹ thuật và công nghệ 2421 2063 358 1744 1523 221 677 540 137 5 Nông, lâm thủy sản, thú y 1518 1061 457 813 638 175 705 423 282 6 Y tế môi trƣờng và dịch vụ khác 215291 110821 104470 58691 31486 27205 156600 79335 77265

Theo số liệu tổng hợp từ Sở lao động TB&XH tỉnh bảng 2.5 từ kết quả điều tra Cung - cầu lao động, đến năm 2015 lực lƣợng lao động trên địa bàn tỉnh là 231.819 ngƣời. Trong đó, lao động làm việc trong các doanh nghiệp là 21.209 ngƣời. Ngành Kinh tế - Xã hội 10.205 ngƣời; Khoa học tự nhiên 2.384 ngƣời; Kỹ thuật và công nghệ 2.421 ngƣời; Nông, lâm thủy sản, thú y 1.518 ngƣời; Y tế môi trƣờng và dịch vụ khác 21.5291 ngƣời. Lực lƣợng lao động nữ chiếm khoảng 50% trong tổng số lao động.

Ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành nội quy về an toàn - vệ sinh lao động của ngƣời lao động trong khu công nghiệp còn yếu, hiểu biết pháp luật thấp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp của công nhân chƣa cao. Vì vậy ý thức chấp hành các quy định về ATLĐ lại rất kém, họ chỉ thực hiện những quy định an toàn khi có cán bộ đi kiểm tra. NLĐ không yêu cầu hay đòi hỏi chủ sử dụng lao động phải trang bị cho họ những vật dụng bảo hộ lao động tối thiểu khi làm việc, thậm chí ở một số DN có trang bị nhƣng ngƣời lao động không nghiêm túc chấp hành sử dụng các trang bị bảo hộ lao động này. Các doanh nghiệp chƣa xây dựng chiến lƣợc, định hƣớng cụ thể trong đào tạo. Do vậy, khi cần có nguồn nhân lực, các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn tuyển dụng mới, trong đó là từ các trƣờng đào tạo nghiệp vụ, dạy nghề. Lực lƣợng này có mặt mạnh là đƣợc đào tạo bài bản, nhƣng phần đông mặt hạn chế là không phù hợp với yêu cầu tại doanh nghiệp, thậm chí kỹ năng sử dụng thiết bị đƣợc đào tạo trong nhà trƣờng lạc hậu hơn so với trình độ công nghệ mới trang bị của doanh nghiệp, thiếu kinh nghiệm thực tế, vì thế nhiều doanh nghiệp phải đào tạo lại, lao động không ổn định.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ATVSLĐ TRONG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM

2.2.1. Thực trạng ban hành và quản lý thống nhất á quy định của pháp luật về an toàn - vệ s n l o động trong các doanh nghiệp

nƣớc ta có thể nói tƣơng đối đầy đủ, ở nhiều lĩnh vực văn bản pháp luật khác nhau. Cụ thể là:

- Hiến pháp năm 2013 đã tạo cơ sở để xác định các nguyên tắc, nội dung định hƣớng cơ bản của pháp luật lao động nhƣ quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân (Ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động); tổ chức hoạt động công đoàn; tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động…Nhà nƣớc ban hành chính sách, chế độ an toàn - vệ sinh lao động và qui định thời gian lao động, chế độ tiền lƣơng, chế độ nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động.

- Bộ Luật lao động hiện hành điều chỉnh một lĩnh vực rộng lớn có tác động sâu rộng tới toàn bộ đời sống xã hội, tất cả các thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và ngƣời lao động. Cùng với Bộ luật lao động, Nhà nƣớc còn ban hành một số luật liên quan đến lĩnh vực lao động nhƣ: Luật An toàn - vệ sinh lao động năm 2015; Luật công đoàn năm 2012; Luật bảo hiểm xã hội năm 2014; Luật bảo hiểm y tế sửa đổi năm 2014; Luật Hóa chất, Luật Khoáng sản, Luật Hợp tác xã… và một số chỉ thị, hƣớng dẫn do Chính phủ ban hành nhằm bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp đối với ngƣời lao động. Thực hiện tốt an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nhằm bảo đảm sức khỏe và tính mạng của ngƣời lao động, góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất và đời sống xã hội. Đây là hoạt động mang ý nghĩa rộng lớn gắn với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn bảo hộ lao động với bảo vệ môi trƣờng và văn hóa trong sản xuất.

Với chủ trƣơng quan tâm chăm lo bảo đảm sức khỏe, tính mạng ngƣời lao động của Đảng và Nhà nƣớc; thời gian qua Sở Lao động - Thƣơng binh & Xã hội tỉnh Kon Tum, Liên đoàn lao động tỉnh, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về lao động; hệ thống hóa các văn bản pháp quy đã ban hành và còn hiệu lực có liên quan tƣơng đối đầy đủ,

triển khai chỉ đạo, hƣớng dẫn đến các doanh nghiệp nhiều chủ trƣơng, chính sách, pháp luật quan trọng nhƣ Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 của Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Bộ luật Lao động 2012 về nội dung ATLĐ, VSLĐ và các văn bản hƣớng dẫn thi hành BLLĐ nhƣ Nghị định 45/2013/ NĐ-CP ngày 10/5/2013 về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và công tác ATLĐ, VSLĐ; Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đƣa lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài và 28 Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Bộ Luật lao động; 30 Quy chuẩn kỹ thuật an toàn Quốc gia; Quỹ bồi thƣờng tai nạn lao động, BNN; Trong các văn bản pháp luật về ATLĐ, VSLĐ mới đƣợc ban hành gần đây, những hạn chế tồn tại của công tác ATLĐ, VSLĐ từng bƣớc đƣợc khắc phục; trong đó những điểm đổi mới nổi bật là tăng cƣờng công tác xã hội hóa làm giảm bớt gánh nặng của Nhà nƣớc trong việc đầu tƣ cho công tác ATLĐ, VSLĐ; tăng cƣờng cải cách hành chính, giảm bớt phiền hà cho doanh nghiệp, nhƣng đồng thời cũng ban hành chế tài mạnh hơn để góp phần đƣa những quy định của pháp luật vào cuộc sống.

Luật ATVSLĐ qui định đối tƣợng, phạm vi áp dụng rộng hơn rất nhiều so với các quy định trƣớc đây, đó là bên cạnh NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động, ngƣời thử việc, học nghề, tập nghề, NSDLĐ, CB-CCVC, ngƣời thuộc vũ trang nhân dân…, còn mở rộng ra cả NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động (không có quan hệ lao động) nhƣ ngƣời lao động trong môi trƣờng nông nghiệp không thuộc đối tƣợng điều chỉnh của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, môi trƣờng thôn xóm, gia đình nhƣ làm giúp công việc làng, xã (lễ hội); giúp việc hàng xóm (xây nhà, sửa nhà…) khi xảy ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp thì Quỹ đền bù tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp sẽ chi trả. Tuy nhiên, để Luật sớm đi vào cuộc sống cần cụ thể hóa các vấn đề về cơ chế hỗ trợ thông tin, tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ, Quỹ

đền bù TNLĐ, BNN tự nguyện cho NLĐ thuộc đối tƣợng là lao động tự do, không có quan hệ lao động; Ngoài ra, vẫn còn một số khó khăn, vƣớng mắc về nội dung chính sách, về việc xác định một số trƣờng hợp bị nạn còn chƣa đƣợc chặt chẽ, chính xác, thậm chí cố tình làm sai lệch… hoặc việc quy định chi trả TNLĐ-BNN nhƣng ngƣời sử dụng lao động vẫn phải bận tâm vào việc thực hiện chế độ trong quá trình ngƣời lao động bị TNLĐ (trả lƣơng, trợ cấp bồi thƣờng TNLĐ-BNN)…..

Hƣớng dẫn đến các doanh nghiệp thực hiện các quy định về an toàn lao động nhƣ: xây dựng nội quy an toàn lao động; kiểm định và đăng ký các thiết bị, máy móc, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động, đo kiểm hệ thống điện động lực và hệ thống chống sét nhà xƣởng.

Qua các năm đến nay, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh triển khai phổ biến các văn bản pháp quy liên quan đến công tác vệ sinh lao động nhƣ Thông tƣ số 19/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 06/6/2011 về hƣớng dẫn thực hiện quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe ngƣời lao động và bệnh nghề nghiệp; Thông tƣ liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH hƣớng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp; Thông tƣ 09/2000/TT-BYT hƣớng dẫn chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ và

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh kon tum (Trang 50)