Thông tin nhân khẩu học

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường và ngành đào tạo ở bậc đại học đề xuất cho vấn đề định vị và marketing trong tuyển sinh (Trang 76 - 81)

A. MÔ HÌNH CHỌN TRƢỜNG

3.1.1. Thông tin nhân khẩu học

Việc khảo sát phục vụ cho công tác nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 12 trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bằng bảng câu hỏi đánh giá theo thang điểm Likert 6 mức độ. Số bảng khảo sát phát ra 370, sau khi loại trừ các bảng trả lời không hợp lệ, mẫu khảo sát còn lại 346, đạt tỷ lệ 93,5%, đáp ứng cỡ mẫu n=215.

Cơ cấu dữ liệu nhƣ sau:

Học sinh

Mẫu khảo sát đƣợc thực hiện tại 12 trƣờng THPT thuộc 6 quận và 1 huyện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Thống kê về số học sinh thuộc các trƣờng THPT đƣợc khảo sát biểu hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bổ mẫu theo các trường THPT

8.7% 8.4% 10.1% 10.1% 7.8% 8.1% 7.8% 8.1% 7.5% 7.8% 8.1% 7.5%

Học sinh Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Trường THPT Nguyễn Trãi Trường THPT Thanh Khê Trường THPT Thái Phiên Trường THPT Phan Châu Trinh Trường THPT Trần Phú

Trường THPT Hoàng Hoa Thám Trường THPT Sơn Trà

Trường THPT Ngũ Hành Sơn Trường THPT Hòa Vang Trường THPT Cẩm Lệ Trường THPT Ông Ích Khiêm

64

Giới tính, học lực, điều kiện kinh tế gia đình

Về giới tính, trong số 370 học sinh tham gia trả lời phỏng vấn có 203 học sinh nam và 143 học sinh nữ tƣơng ứng với tỷ lệ 58,7 % và 41,3%. (Biểu đồ 3.2)

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân bổ mẫu theo giới tính

Về học lực, có 9,8% học sinh đƣợc khảo sát có học lực Giỏi, 45,4% học sinh có học lực Khá, 36,1% học sinh có học lực Trung bình, 8,7% có học lực Yếu. (Biểu đồ 3.3)

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân bổ mẫu theo học lực

Về điều kiện kinh tế gia đình, có 3,5% gia đình học sinh có mức sống trên khá giả, 22,8% có mức sống khá giả, 57,2% có mức sống bình thƣờng, 11,8% có mức sống cận nghèo, 4,6% gia đình học sinh có sổ hộ nghèo. (Biểu

58.7% 41.3% Giới tính Nam Nữ 0 10 20 30 40 50

Giỏi Khá Trung bình Yếu

9.8

45.4

36.1

8.7

đồ 3.4)

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phân bổ mẫu theo điều kiện kinh tế gia đình

Trình độ học vấn cha mẹ

Biểu đồ 3.5 về trình độ học vấn của cha mẹ cho thấy, phần lớn phụ huynh đều đã học đến THCS và THPT chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 30,6% và 24%. Tỷ lệ cha mẹ học sinh có trình độ trung cấp là 4%, cao đẳng là 13%, đại học là 15,3%, sau đại học là 2,9%, và tỷ lệ có trình độ tiểu học và không đi học chiếm lần lƣợt là 8,4% và 1,7%.

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ phân bổ mẫu theo trình độ học vấn cha mẹ

0 10 20 30 40 50 60 Trên mức khá giả Khá giả Bình

thường Cận nghèo Có sổ hộ nghèo 3.5 22.8 57.2 11.8 4.6 Series1 0 5 10 15 20 25 30 35 Không

đi học Tiểu học THCS THPT Trung cấp đẳng Cao Đại học Sau đại học

Series1 1.7 8.4 30.6 24 4 13 15.3 2.9

Tỉ

lệ

66

Xét về dự định xét tuyển vào trƣờng đại học sau khi tốt nghiệp THPT có 259 em chiếm tỷ lệ 74,9%, 87 em không có ý định xét tuyển đại học chiếm 25,1%. (Biểu đồ 3.6)

Biểu đồ 3.6. Biểu đồ phân bổ mẫu về dự định xét tuyển đại học

Về lý do theo đuổi chƣơng trình học đại học, đa số các bạn học sinh chọn lý do vì mong muốn tìm đƣợc công việc tốt hơn, và khả năng thăng tiến trong sự nghiệp. Cụ thể biểu hiện qua bảng và biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.7. Biểu đồ phân bổ mẫu về lý do theo đuổi việc học ĐH

Xét về dự định chọn trƣờng đại học xét tuyển của học sinh, phần lớn các bạn chọn các trƣờng tại Đà Nẵng, vì hầu hết các trƣờng tại Đà Nẵng cũng có

74.9% 25% Dự định xét tuyển Có Không (dừng lại) 15.1% 18.9% 20.8% 40.5% 4.6% Lý do

Tôi thích trải nghiệm đời sinh viên

Phù hợp với ý kiến và mong đợi của gia đình Có cơ hội tìm được công việc tốt hơn Có khả năng thăng tiến trong sự nghiệp Có sự hỗ trợ tài chính từ gia đình

tƣơng đối đầy đủ các khối ngành, tuy nhiên cũng có một số bạn chọn trƣờng ĐH trong TP.HCM vì có một số ngành đặc biệt: nhƣ trƣờng ĐH Cảnh sát Nhân dân. (Biểu đồ 3.8)

Biểu đồ 3.8. Biểu đồ phân bổ mẫu theo sự lựa chọn các trường đại học xét tuyển

Bên cạnh đó vẫn có số ít học sinh chƣa biết chọn trƣờng đại học nào chiếm tỷ lệ 27,8% và lý do các bạn vẫn chƣa chọn đƣợc theo thống kê phần lớn là do các bạn thiếu định hƣớng và chƣa hiểu rõ bản thân. (Biểu đồ 3.9)

Biểu đồ 3.9. Biểu đồ phân bổ mẫu theo lý do chưa chọn được trường ĐH

0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% Chưa có dự định nào Trường ĐH Kinh tế ĐH Bách Khoa, ĐH Sư phạm ĐH Ngoại ngữ ĐH TDTT ĐH Duy Tân ĐH Đông á ĐH FPT ĐH Kỹ thuật y dược ĐH Kiến trúc ĐH Cảnh sát ND SG 27.80% 39.00% 31.30% 19.30% 21.60% 9.30% 11.20% 2.30% 1.90% 2.30% 5.40% 1.50% Series1 38.9% 48.6% 12.5% Lý do chưa chọn

Chưa hiểu rõ bản thân Thiếu định hướng

68

Về thời gian học sinh bắt đầu tìm hiểu trƣờng đại học xét tuyển ở lớp 12 là 73 em chiếm tỷ lệ 39%, ở lớp 10,11 là 83 em chiếm tỷ lệ 44,4%, trƣớc THPT là 10 em chiếm tỷ lệ 5,3%, và không nhớ rõ thời gian tìm hiểu về trƣờng là 21 em chiếm tỷ lệ 11,2%. (Biểu đồ 3.10)

Biểu đồ 3.10. Biểu đồ phân bổ mẫu theo thời gian tìm hiểu trường

Xét về mức độ chắc chắn chọn trƣờng xét tuyển, cụ thể có 24,1% học sinh hoàn toàn chắc chắn về trƣờng mình đã chọn, 31,6% ý kiến chọn chắc chắn, 19,8% ý kiến phân vân, 15,5% không chắc chắn, và 9% hoàn toàn không chắc chắn. (Biểu đồ 3.11)

Biểu đồ 3.11. Biểu đồ phân bổ mẫu theo mức độ chắc chắn chọn trường

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường và ngành đào tạo ở bậc đại học đề xuất cho vấn đề định vị và marketing trong tuyển sinh (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)