Thang đo chính thức

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH lựa CHỌN NHÀ HÀNG THỨC ăn NHANH của NGƢỜI TIÊU DÙNG tại THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 49 - 51)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.4. Thang đo chính thức

Ghi nhận kết quả của các nghiên cứu trước đây, kết hợp với kết quả nghiên cứu định tính; sau khi loại trừ, bổ sung và chỉnh sửa một số thành phần thích hợp cho thang đo:

Bảng 2.1: Thang đo chính thức

STT Biến quan sát

hóa

Tác giả

Sự tiện lợi

1 Thức ăn nhanh tiết kiệm nhiều thời gian.

TL1

Elif Akagun Ergin và cộng sự (2014) 2 Thức ăn nhanh giúp cuộc sống của

tôi đơn giản hơn.

TL2

3 Thức ăn nhanh thì dễ tìm. TL3

4 Nhà hàng thức ăn nhanh còn phục vụ muộn vào ban đêm.

TL4

5 Thức ăn nhanh được chuẩn bị nhanh chóng.

TL5

6 Thức ăn nhanh thì rất tiện lợi. TL6

8 Tôi không thích những thương hiệu lạ.

TH2 Elif Akagun Ergin và cộng sự (2014) 9 Thương hiệu toàn cầu cung cấp chất

lượng thức ăn tốt hơn.

TH3

10

Tôi chọn nhà hàng có thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực cung cấp thức ăn nhanh.

TH4

Giá cả

11 Tôi thích thức ăn nhanh vì giá cả và chất lượng hợp lý.

GC1

Chitraporn Yokvad và cộng sự (2011) 12 Tôi thích thức ăn nhanh vì có nhiều

mức giá để lựa chọn.

GC2

13 Thức ăn nhanh là một lựa chọn rẻ hơn so với các cửa hàng thực phẩm thay thế khác.

GC3

Bổ sung 14 Thức ăn nhanh thì không quá đắt GC4

Chất lƣợng sản phẩm

15 Nhà hàng cung cấp thực phẩm tươi sống.

CL1

Chow Keng Yong (2013) 16 Mùi vị của thức ăn rất lôi cuốn. CL2

17 Hình thức trình bày thức ăn hấp dẫn. CL3

Thái độ và phong cách phục vụ

18 Nhân viên phục vụ vui vẻ. TĐ1

Nguyễn Thị Hồng Như

19 Nhân viên tư vấn nhiệt tình. TĐ2

21 Phục vụ nhanh chóng, chuyên nghiệp.

TĐ4 (2014)

Quyết định lựa chọn

22 Tôi quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh vì nó tiện lợi cho tôi.

QĐ1

Tác giả xây dựng 23

Tôi quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh vì món ăn hấp dẫn.

QĐ2

24

Tôi quyết định lựa chọn nhà hàng thức ăn nhanh vì tôi thấy thoải mái khi ở đây.

QĐ3

Mô hình nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường để đánh giá mức độ đồng ý/không đồng ý của khách hàng. Thang đo Likert 5 điểm là loại thang đo được sử dụng khá nhiều trong các nghiên cứu ở Việt Nam. Thang đo Likert 5 được trình bày như sau:

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1 2 3 4 5

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH lựa CHỌN NHÀ HÀNG THỨC ăn NHANH của NGƢỜI TIÊU DÙNG tại THÀNH PHỐ đà NẴNG (Trang 49 - 51)