Cơ cấu tổchức

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân (Trang 47)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.2. Cơ cấu tổchức

Đại hội đồng cổ đ ng

Hình 2.1. Sơ ồ t ch c công ty

Nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận

Lãnh đạo đảm bảo có đủ nguồn lực cần thiết về con ngƣời cũng nhƣ cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện có hiệu lực và có hiệu quả các quá trình sản xuất kinh doanh và cung cấp các dịch vụ. Để triển khai thực hiện có hiệu quả các kế hoạch đã đƣợc hoạch định, lãnh đạo c ng ty đã quy định chức năng, quyền hạn và các mối quan hệ giữa các phòng ban, phân xƣởng trong công ty nhƣ sau:

Giám đốc:

- Hoạch định chính sách và mục tiêu công ty.

Hội đồng quản trị Giám Đốc Thƣ kí công ty Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh PX. I PX. II

Ban kiểm soát

P. Kế hoạch Cung ứng P. KCS P. Kỹ Thuật P. TC- LĐ-TL P. hành chính quản trị P. KT- TK-TC P. Tiêu Thụ

- Tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng chiến lƣợc phát triển.

- Điều hành, kiểm tra tất cả các hoạt động kinh doanh, trực tiếp phụ trách các phòng ban.

Phó giám đốc kỹ thuật:

- Phụ trách điều hành toàn bộ lĩnh vực kỹ thuật sản xuất bao gồm: kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa lớn, kỹ thuật công nghệ, cơ điện, an toàn lao động, chất lƣợng sản phẩm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, phụ tùng thiết bị phục vụ sản xuất, công tác sửa chữa thiết bị công nghệ, công tác phòng chống lụt bão.

- Phụ trách trực tiếp các lĩnh vực: kỹ thuật, KCS, các phân xƣởng.

Phó giám đốc kinh doanh:

- Phụ trách điều hành các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh gồm: kế hoạch kinh doanh, tổ chức mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm, c ng tác đầu tƣ mua sắm vật tƣ, trang thiết bị và nguyên vật liệu đảm bảo cho kế hoạch sản xuất đƣợc xuyên suốt.

- Phụ trách trực tiếp các phòng: Phòng Kế Hoạch – Cung ứng và phòng tiêu thụ.

Phòng kinh tế-thống kê-tài chính:

- Chịu trách nhiệm quản lí vốn, lập kế hoạch tài chính cho công ty, thực hiện nghĩa vụ ngân sách, trích lập các quỹ…

Phòng tài chính-Quản trị:

- Chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát về pháp chế với các văn bản công ty gửi đi hoặc nhận đƣợc, lƣu trữ tài liệu, hồ sơ của công ty, quản lý tổ chức, sửa chữa cơ sở vật chất cho công ty.

Phòng Tổ chức- lao động- tiền lương:

- Xây dựng và đánh giá kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tƣ, tham gia khai thác, lựa chọn nhà cung cấp, tổ chức mua và tiếp nhận hàng hóa

theo hợp đồng, xây dựng và kiểm tra thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết, theo dõi và báo cáo t nh h nh kinh doanh cho giám đốc.

Phòng Tiêu Thụ:

- Lập kế hoạch cung ứng sản phẩm cho các nhà phân phối, thu thập thông tin về thị trƣờng, tìm kiếm khách hàng mới, theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm theo các hợp đồng đã ký kết, giải quyết khiếu nại khách hàng.

Phòng Kỹ Thuật:

- Chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát kỹ thuật các quá trình công nghệ. Thƣờng xuyên nghiên cứu để giữ vững tính ổn định và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới. Thực hiện kế hoạch bảo dƣỡng và sửa chữa các thiết bị sản xuất, quản lý các thiết bị đo lƣờng.

Phòng KCS:

- Kiểm tra và thử nghiệm tất cả các nguyên liệu đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm của công ty. Theo dõi tình trạng chất lƣợng của nguyên liệu và phân phối cho các phân xƣởng sản xuất trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng, duy trì ổn định chất lƣợng sản phẩm ở mức hợp lí.

Các Phân xưởng sản xuất:

- Tổ chức sản xuất các loại sản phẩm đảm bảo các thông số về chất lƣợng theo kế hoạch của công ty. Vận hành các thiết bị sản xuất đảm bảo các quy trình công nghệ, đảm bảo an toàn trong sản xuất.

- Nghiên cứu đề xuất các phƣơng án hợp lý hóa trong sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để nâng cao năng lực và hiệu quả làm việc của thiết bị công nghệ, giảm tiêu hao vật tƣ, nguyên vật liệu.

Hình 2.2.C ph x g s xuất g ty

2.1.3. Thực trạng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần xi măng Vicem Hải VânT nh h nh sử dụng nguồn nhân lực B ng 2.1. Th ng kê s ợ g ng Tiêu thức 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 SL TT (%) SL TT (%) SL TT (%) SL TL (%) SL TL (%) Tổng số lao động 558 100 614 100 636 100 56 10 22 3.6 - Tr nh độ + Sau ĐH - Đại học + CĐ-TC + LĐPT 122 54 382 21,9 9,7 68,4 156 64 394 25.4 10,4 64,2 149 80 407 23,4 12,6 64 34 10 12 27.9 18,5 3,1 -7 16 13 -4.5 25 3.3 (Nguồn: Phòng Tổ Chức – Lao Động) Tổng số cán bộ công nhân viên của C ng ty tính đến cuối năm 2015 là 636 ngƣời, kh ng tăng lên nhiều so với 558 ngƣời (2013) và 614 ngƣời (2014). Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ công nhân viên và kỹ sƣ giỏi năm 2015 có sự giảm xuống so với năm 2014.Tổng số lao động có chiếm đa số là lao động

phổ th ng, đây là điều hiển nhiên vì công ty là công ty sản xuất nên đội ngũ công nhân chiếm phần lớn.

Thực trạng tình hình nhân sự tại công ty cổ phần xi măng Vicem

Hải Vân

Xác định con ngƣời là yếu tố then chốt làm nên thành công của công ty, trong chiến lƣợc của minh c ng ty lu n quan tâm đến xây dựng chính sách nhân sự hợp lý để phát triển nguồn nhân lực hợp lý, thu hút cũng nhƣ giữ chân những ngƣời lao động.

Bản thân công việc:

Ngƣời lao động khi mới tiếp nhận vào XM-VCHV đƣợc sắp xếp vào các c ng việc mà họ có kinh nghiệm làm việc ở vị trí đó nhiều nhất, và kết quả làm việc tốt nhất, và phù hợp với chuyên ngành đào tạo của từng cá nhân nhằm giúp họ phát huy tốt hơn khả năng của m nh. Ngƣời lao động đƣợc yêu cầu vị trí c ng việc mà họ muốn làm trong c ng ty. Điều đó cho thấy các chính sách về c ng việc cũng đƣợc lãnh đạo XM-VCHV quan tâm để tạo sự gắn bó hơn cho c ng ty m nh.

Đối với nhân viên gián tiếp sản xuất thi mỗi công việc đều đƣợc mô tả theo những chức danh cụ thể. Vì thế, công việc mỗi nhân viên vừa có sự chủ động của mỗi ngƣời vừa có sự kết hợp với những thành viên khác có liên quan trong phòng ban của m nh cũng nhƣ các phòng ban khác.

Còn đối với công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân thực hiện ở các phân xƣởng trong khu vực sản xuất xi măng. C ng việc sản xuất thực hiện theo dây chuyền nên chủ yếu cần cẩn thận. Tuy nhiên, mỗi lao động cần hiểu đƣợc nhiệm vụ của m nh để hoàn thành tốt công việc.

Môi trường làm việc:

Công ty trang bị điều kiện vật chất trang thiết bị đầy đủ tiên nghi, máy móc phục vụ công việc. Các thiết bị, công cụ, bảo hộ lao động lu n đầy đủ để

đảm bảo an toàn sức khỏe nhân viên khi làm việc. M i trƣờng làm việc vệ sinh sạch sẽ thì yếu tố tinh thần làm việc, sự động viên, cổ vũ, khích lệ của cấp trên với cấp dƣới cũng là động lực giúp cho ngƣời lao động hoàn thành tốt công việc.

XM-VCHV sử dụng các loại máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn nhƣ: Thiết bị nâng, hạ, thiết bị áp lực…. tất cả đều đƣợc đăng kiểm định kỳ và xây dựng quy trình vận hành an toàn cho từng loại thiết bị. Việc thực hiện các quy định về biển báo, chỉ dẫn, an toàn điện,…..lu n đƣợc XM-VCHV kiểm tra, giám sát và tuân thủ nghiêm túc. Nhờ có sự quan tâm đúng mức nên nhiều năm qua, XM-VCHV kh ng để xảy ra một sự cố đáng tiếc nào. Đó là những phấn đấu trong những năm qua mà c ng ty đã đạt đƣợc về chấp hành các quy trình, quy phạm về an toàn vệ sinh lao động, sức khỏe nghề nghiệp và điều kiện m i trƣờng làm việc cho ngƣời lao động của XM-VCHV, đồng thời đó cũng là mong muốn của lãnh đạo XM-VCHV về bảo vệ tối đa sức khỏe ngƣời lao động, bảo vệ m i trƣờng và tài sản của công ty.

Lãnh đạo:

Nh n chung, lãnh đạo công ty làm việc hiệu quả, nghiêm túc, có nguyên tắc, đƣợc giám sát chặt chẽ từ trên xuống dƣới. Hoạt động của c ng ty lu n đi vào khuôn khổ làm việc theo lối làm việc công việc. Sự công bằng của giám đốc với tất cả mọi ngƣời trong c ng ty đều giống nhau, sự quản lý chặt chẽ của ngƣời giám sát phòng ban thực hiện đúng trách nhiệm và bổn phận của mình.

Cơ hội thăng tiến:

C ng ty xi măng Vicem Hải Vân luôn tại mọi điều kiện để mỗi cá nhân phát triển nghề nghiệp đ ng thơi xây dựng một lƣợng nhân viên chuyên nghiệp cho công ty phù hợp với từng bộ phận và từng năng lực cá nhân. Hải Vân cũng khuyến khích nhân viên chủ động trong học tập và phát triển nghề

nghiệp bản thân nhất là những nhân viên giữ chứcvụ quan trọng trong các phòng ban của công ty. Nhân viên quản lý, nhân viên thị trƣờng, bộ phận xuất nhập khẩu, kỹ sƣ lu n đóng vai trò quan trọng trong công ty vì vậy Hải Vân cũng chú trọng trong đào tạo chuyên sau quản trị rủi ro, quản trị chất lƣợng,…..

Chế độ thăng tiến của XM-VCHV cho các nhân viên gắn liền với kết quả lao động và chất lƣợng công việc của mỗi nhân viên thực hiện cho công ty. Chế độ thăng tiên tại công ty luôn thực hiện theo đúng năng lực của nhân viên.

Chính sách khen thửơng và phúc lợi:

Hiện nay c ng ty đang thực hiện việc chi trả lƣơng 1 lần vào cuối tháng. XM-VCHV đặc biệt quan tâm đến các chế độ khen thƣởng của ngƣời lao động th ng qua các chính sách điển h nh nhƣ:

+ Thƣởng tháng lƣơng 13.

+ Ngoài ra, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng lƣơng theo năng suất, thƣởng khi hoàn thành c ng việc, dự án, thƣởng đối với các đơn vị, cá nhân tiêu biểu trong quý, trong năm; thƣởng sáng kiến cải tiến; thƣởng trong các dịp lễ tết và kỷ niệm ngày thành lập Công ty.

Công ty tổ chức các chuyến tham quan nghỉ mát, dƣỡng sức trong và ngoài nƣớc cho ngƣời lao động có thâm niên từ 01 năm trở lên tính đến ngày tổ chức.

Tất cả nhân viên chính thức của c ng ty đều đƣợc hƣởng các trợ cấp phù hợp với luật lao động. Ngoài ra nhân viên của công ty còn nhận bảo hiểm tai nạn 24/24h.

Trao quyền:

Thực trạng về trao quyền trong XM-VCHV : ngƣời lao động trong c ng ty thƣờng tham gia vào các cuộc họp thuộc phân cấp của m nh đang làm việc

nhƣ ngƣời làm việc trực tiếp ở phân xƣởng sẽ tham gia vào các cuộc họp ở tổ, phân xƣởng xí nghiệp trực thuộc, còn đối với cán bộ kỹ thuật, kỹ sƣ sẽ tham gia vào các cuộc họp tại văn phòng c ng ty với các trƣởng phòng ban chức năng hoặc ban lãnh đạo c ng ty để kịp thời biết các thay đổi, quyết định liên quan đến công việc m nh đang làm. Khi có sự cố nhỏ xảy ra tại nơi làm việc ngƣời lao động có thể tự xử lý sự cố kịp thời do đƣợc cấp trên trao quyền giải quyết c ng việc trong phạm vi làm việc của m nh. Qua đó ta thấy vấn đề trao quyền và giám sát trong XM-VCHV cũng đƣợc lãnh đạo c ng ty quan tâm.

2.2. MÔ HÌNH VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU VỀ SỰ GẮN BÓ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HẢI VÂN

2.2.1. Cơ sở xây dựng mô h nh

Dựa trên cơ sở lý thuyết của các nhà nghiên cứu trƣớc đây và những thang đo họ đã chọn khi nghiên cứu về sự gắn bó của ngƣời lao động trong tổ chức. Tác giả đã kế thừa và phát triển trong việc sử dụng kết hợp và chọn lọc một số cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thang đo của các nhà khoa học đi trƣớc nhƣng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Cùng với đó, xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hửơng đến sự gắn bó của ngƣời lao động với tổ chức phù hợp với đặc thù nghiên cứu tại công ty Cổ phần xi măng Vicem Hải Vân. Từ đó, tác giả đƣa ra đƣợc cơ sở hình thành mô hình nghiên cứu nhƣ sau:

B ng 2.2.Cơ s hình thành mô hình nghiên c u

TT Thang đo Tác giả nghiên cứu

1 Bản thân c ng việc - IDS (2007)

- Gallup, Towers Perrin, Blessing White( 2006) - SHRM(2013)

- Alan M. Saks và cộng sự ( 2006) 2 M i trƣờng làm việc - IDS (2007)

- Gallup, Towers Perrin, Blessing White( 2006) - Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang (2015)

3 Lãnh đạo - IDS (2007)

- Difeng Yu (2013) 4 Cơ hội thăng tiến - IDS (2007)

- Gallup, Towers Perrin, Blessing White( 2006) - Difeng Yu (2013)

5 Chính sách khen thuởng và phúc lợi

- Alan M. Saks và cộng sự ( 2006)

- Gallup, Towers Perrin, Blessing White( 2006) - Robinson (2004)

- Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm(2012) 6 Trao quyền - Gallup, Towers Perrin, Blessing White( 2006)

- Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm(2012) 7 Thu nhập - Robinson (2004)

2.2.2. Mô h nh nghiên cứu đề xuất

Kế thừa và hiệu chỉnh dựa trên các mô hình tham khảo, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu nhƣ sau:

Hình 2.3.M hì h ghi u ề xuất h t h hu g s g g i g tr g t h

2.2.3. Giả thuyết nghiên cứu

Trong đó: Xây dựng giả thiết các nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn bó của nguời lao động đối với tổ chức nhƣ sau:

+ Nhân tố thứ nhất: Bản thân công việc

Giả thuyết H1.Bản thân công việc có tác động tích cực đến sự gắn bó của ngƣời lao động.

Cơ hội thăng tiến Bản thân c ng việc M i trƣờng làm việc Lãnh đạo Chính sách khen thuởng &phúc lợi Trao quyền Sự gắn bó của ngƣời lao động Thu nhập

+ Nhân tố thứ hai: M i trƣờng làm việc

Giả thuyết H2. M i trƣờng làm việc có tác động tích cực đến sự gắn bó của ngƣời lao động.

+ Nhân tố thứ ba: Lãnh đạo

Giả thuyết H3. Lãnh đạo có tác động tích cực đến sự gắn bó của ngƣời lao động.

+ Nhân tố thứ tƣ: Cơ hội thăng tiến

Giả thuyết H4. Cơ hội thăng tiến có tác động tích cực đến sự gắn bó của ngƣời lao động.

+ Nhân tố thứ năm: Chính sách khen thƣởng và phúc lợi

Giả thuyết H5. Chính sách khen thƣởng và phúc lợi có tác động tích cực đến sự gắn bó của ngƣời lao động.

+ Nhân tố thứ sáu: Trao quyền

Giả thuyết H6. Trao quyền có tác động tích cực đến sự gắn bó của ngƣời lao động.

+ Nhân tố thứ bảy: Thu nhập

Giả thuyết H7: Thu nhập có tác động tích cực đến sự gắn bó của ngƣời lao động.

2.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Hình 2.4. Quy trì h ghi u

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết Lý thuyết liên quan Nghiên cứu trƣớc đây Đề xuất m h nh nghiên cứu và thang đo sơ bộ

Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định lƣợng

Thống kê m tả

Đánh giá thang đo Kiểm định m h nh

Kết luận và kiến nghị

M h nh và thang đo hiệu chỉnh

Mô h nh và thang đo phù hợp

2.3.1. Nghiên cứu định tính Thực hiện nghiên cứu định tính Thực hiện nghiên cứu định tính

Sau khi tổng hợp các cơ sở nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trƣớc đây để lựa chọn ra các yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn bó của ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động tại công ty cổ phần xi măng vicem hải vân (Trang 47)