6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.1. Mô hình Healy (1985)
các oanh nghiệp khác để iến các oanh nghiệp khác trở thành c ng ty con c ng ty liên oanh liên kết và hợp nhất BCTC từ đó thay đổi lợi nhuận.
1.3. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN
Những m hình nghiên cứu quản trị lợi nhuận trên thế giới th ng qua việc xác định các iến kế toán ồn tích kh ng thể điều chỉnh của nhiều tác giả nhƣ: H aly 1985 D Ang lo 1986 Jon s 1991 Fri lan 1994 những thay đổi của m hình Jon s D chow Sloan và Sw n y, 1995 … Những m hình đo lƣờng lợi nhuận đƣợc điều chỉnh phổ iến là: Th H aly Mo l 1985 Th D Ang lo Mo l 1986 Th Jon s Mo l 1991 Mo i i Jon s Mo l 1995 Th Fri lan 1994 . Các m hình trên đều có ƣu nhƣợc điểm và điều kiện vận ụng riêng. Dƣới đây tóm tắt các m hình đo lƣờng iến lợi nhuận đƣợc điều chỉnh đƣợc tổng hợp ởi Nguyễn C ng Phƣơng [5].
1.3.1. Mô hình Healy (1985) n n A TA NDA t it it it 1
Discretionary accrualst (DAt) = TAt/At-1 - NDAt Trong đó:
NDAit : Non iscr tionary accruals năm sự kiện t của c ng ty i TAit : Total accruals năm t của c ng ty i
Ait : Tổng tài sản năm t của c ng ty i n : Số năm trong kỳ ƣớc tính
t : t-n; t-n 1; ...; t-1 trong kỳ ƣớc tính
Mô hình này của tác giả Healy. Theo Healy, phần nondiscretionary accruals năm sự kiện chính là phần total accruals trung bình của kỳ ƣớc tính. Điều này cho thấy non iscr tionary accruals kh ng thay đổi từ năm này qua
năm khác. Đồng thời, mô hình của H aly cũng cho thấy rằng tổng discretionary accruals trong một khoảng thời gian nhất định sẽ bằng 0. Điều đó cho thấy nhà quản trị không thể điều chỉnh lợi nhuận trong một thời gian vô tận. Bởi vì việc điều chỉnh lợi nhuận đƣợc thực hiện chủ yếu bằng việc lựa chọn các phƣơng pháp kế toán, nếu lợi nhuận đƣợc điều chỉnh tăng trong một vài năm thì qua các năm kế tiếp lợi nhuận phải giảm đi. Lấy ví dụ về việc lựa chọn phƣơng pháp tính khấu hao để chứng minh trong trƣờng hợp này. Ví dụ nhà quản trị lựa chọn phƣơng pháp khấu hao giảm dần để thay thế phƣơng pháp khấu hao th o đƣờng thẳng. Trong các năm đầu thì mức chi phí khấu hao sẽ có giá trị cao hơn so với mức chi phí khấu hao th o phƣơng pháp đƣờng thẳng. Tuy nhiên qua các năm tiếp theo mức chi phí khấu hao này sẽ thấp hơn so với mức chi phí th o phƣơng pháp đƣờng thẳng. Điều này chứng tỏ rằng trong một khoảng thời gian nhất định discretionary accruals phải bằng 0.
Ƣu điểm của m hình này là đơn giản về tính toán. Tuy nhiên, mô hình này bị hạn chế khi cho rằng nondiscretionary accruals kh ng đổi theo thời gian. Trong khi đó thực tế hoàn toàn ngƣợc lại, vì nondiscretionary accruals liên quan đến mức độ hoạt động của doanh nghiệp, khi mức độ hoạt động thay đổi, phần nondiscretionary accruals sẽ thay đổi. Từ đó cách tiếp cận này không kiểm soát đƣợc những thay đổi về mức độ hoạt động nhƣ tăng trƣởng về hoạt động thay đổi tình trạng kinh tế. Việc không kiểm soát đƣợc các biến này làm cho phần nondiscretionary accruals tính đƣợc không chính xác, và từ đó đo lƣờng phần discretionary accruals bị sai lệch.