HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chứng (IPO) trường hợp tổng công ty hàng không việt nam (Trang 79)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.2. HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả kiểm định, phân tích ở trên cho thấy Tổng c ng ty điều chỉnh tăng lợi nhuận khi IPO. Cùng với giá trị kế toán của vốn chủ sở hữu, lợi nhuận kinh doanh là yếu tố đƣợc định lƣợng rõ nét trong các nghiên cứu về định giá cổ phiếu. Do đó một khi chỉ tiêu lợi nhuận kế toán đƣợc áo cáo kh ng phản ánh thực tế khách quan thì ngƣời sử ụng th ng tin nói chung hay nhà đầu tƣ nói riêng sẽ có thể gặp nhiều rủi ro khi đƣa ra quyết định.

Quản trị lợi nhuận sẽ làm giảm chất lƣợng của thông tin trình bày trên BCTC o đó việc hiểu r các nhân tố ảnh hƣởng đến việc điều chỉnh lợi nhuận và những thời điểm nào mà c ng ty có động cơ thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận sẽ giúp ngƣời sử dụng BCTC thận trọng hơn khi đƣa ra các quyết định kinh tế. Điều này giúp ngƣời tiếp nhận thông tin ít bị rủi ro hơn khi đƣa ra các quyết định.

Vì vậy, cần thiết phải tăng cƣờng tính trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận, nhất là trong điều kiện thị trƣờng chứng khoán ngày càng phát triển. Qua nghiên cứu và phân tích, tác giả đƣa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan tổ chức có liên quan nhƣ sau:

4.2.1. Nâng cao chất lƣợng kiểm toán CTC

Để hạn chế hành vi điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản lý, nhiều chuyên gia gợi ý sử dụng chỉ tiêu dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (không chịu ảnh hƣởng của sự thay đổi các phƣơng pháp kế toán và đây là một trong các lý do biện hộ cho yêu cầu doanh nghiệp phải trình ày áo cáo lƣu chuyển tiền tệ hay “giá trị gia tăng kinh tế”. Tuy nhiên chỉ tiêu lợi nhuận vẫn đƣợc sử dụng phổ biến để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Do đó cần phải tăng cƣờng kiểm tra tính trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận trên Báo cáo tài chính.

Một là, b t uộc c c công ty phải chi tiết hóa Thuyết minh báo cáo tài chính. Chi tiết đƣợc thực hiện th o hƣớng nhấn mạnh đến giải trình việc lựa

chọn và vận dụng các phƣơng pháp kế toán cũng nhƣ sự thay đổi hoặc ảnh hƣởng của sự thay đổi chính sách đến kỳ kế toán hiện tại (nếu có . Vì điều này ảnh hƣởng đến quyết định của rất nhiều ngƣời nên cần phải có chế tài đủ mạnh để các công ty niêm yết tuân thủ;

Hai là, đảm bảo t nh độc lập của các thành viên của ban ki m toán cũng như lãnh đạo của công ty ki m toán với các công ty niêm yết. Tính độc

lập ở đây nên đƣợc hiểu cả hai góc độ: một là không có quan hệ huyết thống, gia đình à con; hai là các thành viên của công ty kiểm toán không phải là cổ đ ng của các công ty niêm yết. Bởi kiểm toán viên là ngƣời hiểu khá r đặc điểm và tình trạng tài chính của các công ty. Một khi kiểm toán viên mua cổ phiếu của một công ty mà họ tham gia kiểm toán, báo cáo kết quả kiểm toán BCTC của công ty do kiểm toán viên đó kiểm toán sẽ có xu hƣớng không làm tổn hại đến lợi ích của họ (với tƣ cách là một nhà đầu tƣ và từ đó tính trung thực của báo cáo kiểm toán sẽ bị ảnh hƣởng (kiểm toán tuân thủ lu n đảm bảo). Vì vậy, cần phải loại trừ các nhân viên hoặc công ty kiểm toán có đầu tƣ trong công ty niêm yết vào công ty khi lựa chọn công ty kiểm toán, hoặc công ty kiểm toán phải có quy định để nhân viên kh ng đầu tƣ vào các c ng ty

niêm yết là khách hàng của công ty kiểm toán. Công việc này không dễ dàng trong thực tế vì rất khó kiểm soát đƣợc thông tin của nhà đầu tƣ. Nhƣng nếu có những quy định của Chính phủ đồng thời có chế tài xử phạt nhƣ hủy kết quả kiểm toán, phạt công ty niêm yết lẫn công ty kiểm toán thì điều này mới có khả năng thực hiện đƣợc.

Trong trƣờng hợp của Tổng công ty, Theo Thuyết minh báo cáo tài chính, Tổng c ng ty có liên quan đến vụ kiện của luật sƣ Li rati kiện Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, Theo phán quyết của Tòa Phúc thẩm Tòa án Paris, từ năm 2006 đến 31/12/2013, Tổng C ng ty đã chuyển vào tài khoản của Đoàn luật sƣ Paris số tiền 5.2 triệu EUR đồng thời tài khoản tại IATA/BSP của Chi nhánh Tổng Công ty Hàng không Việt Nam tại Pháp bị phong tỏa với số tiền 268.287 EUR, tổng số tiền đã chuyển và bị phong tỏa là 5.468.287 EUR tƣơng đƣơng khoảng 155.9 tỷ đồng. Số tiền này đang đƣợc phản ánh trên tài khoản ký cƣợc, ký quỹ dài hạn trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng Công ty tại ngày 31/12/2013, Tại ngày lập báo cáo kiểm toán KTV chƣa đƣợc cung cấp đầy đủ các tài liệu và thông tin có liên quan đến vụ kiện cũng nhƣ không thực hiện đƣợc gởi thƣ yêu cầu đến luật sƣ của Tổng C ng ty. Nên đoàn kiểm toán không thể xác định đƣợc liệu có phải điều chỉnh số liệu này hay kh ng. Nhƣng thực tế, vụ kiện này đã xảy ra khá lâu đƣợc nêu trên tất cả báo cáo kiểm toán từ 2008 đến nay mà Deloite thực hiện. Nên khả năng mà lý o trong Báo cáo kiểm toán của D loit là chƣa đƣợc cung cấp đầy đủ tài liệu và th ng tin liên quan cũng nhƣ kh ng liên lạc đƣợc với luật sƣ của Tổng Công ty là rất đáng ngờ. Có khả năng rất lớn là tính độc lập của Deloite với Tổng c ng ty đã kh ng đảm bảo.

Theo kiến nghị của Kiểm toán Nhà nƣớc, Tổng C ng ty đã thay đổi thời gian phân bổ phí bảo lãnh tín dụng xuất khẩu hợp đồng huy động vốn và các chi phí khác liên quan đến hợp đồng theo thời gian huy động vốn. Việc

thay đổi chính sách phân bổ phí bảo lãnh tín dụng này làm chi phí hoạt động kinh oanh trong năm 2013 giảm khoảng 113,4 tỷ đồng so với việc áp dụng chính sách phân bổ cũ. Điều này đồng nghĩa với việc lợi nhuận của Tổng công ty sẽ tăng so với trƣớc khi thay đổi chính sách kế toán. Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc thì việc phải kiểm toán nhà nƣớc là điều bắt buộc, song xét trên phƣơng iện kiểm toán, thì kiểm toán nhà nƣớc với Tổng công ty hàng không, nguyên là doanh nghiệp nhà nƣớc thì tính độc lập nhiều khả năng là kh ng đảm bảo.

Ba là, yêu c u ki m toán tập trung nhiều h n vào t nh trung thực của BCTC. Kiểm toán tính trung thực cần tập trung vào các ƣớc tính kế toán và sự

thay đổi các phƣơng pháp kế toán đồng thời chỉ rõ ảnh hƣởng của các sự kiện đó đến lợi nhuận.

- Thủ tục và phƣơng pháp kiểm toán

Nhƣ đã phân tích ở các phần trên, một công ty khi chuẩn bị IPO thƣờng có xu hƣớng điều chỉnh tăng lợi nhuận trong năm trƣớc niêm yết để chứng minh đƣợc triển vọng về lợi nhuận trong tƣơng lai. Cụ thể là công ty sẽ tìm cách để ghi tăng Doanh thu và ghi giảm Chi phí thông qua lựa chọn phƣơng pháp kế toán (Chính sách kế toán ghi nhận doanh thu, giá vốn; phƣơng pháp khấu hao TSCĐ; chính sách về ghi nhận chi phí sửa chữa TSCĐ; phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm và phƣơng pháp xác định giá trị hàng xuất kho; phƣơng pháp kế toán chi phí lãi vay), thời điểm vận dụng các phƣơng pháp kế toán và thực hiện các ƣớc tính kế toán hoặc các quyết định quản lý về thực hiện nghiệp vụ kinh tế. Nghiên cứu của hai tác giả Đƣờng Nguyễn Hƣng, Phạm Kim Ngọc (2013) đã đƣa ra một số thủ tục và phƣơng pháp kiểm toán để đảm bảo tính trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận.

Bên cạnh đó việc trình bày báo cáo kiểm toán còn khó cho ngƣời đọc, nhất là các ý kiến loại trừ hay các thay đổi về chính sách ƣớc tính kế toán và các thay đổi đó thể hiện trong báo cáo tài chính của c ng ty nhƣ thế nào, KTV chấp nhận các thay đổi đó hay kh ng chúng thể hiện trên áo cáo tài chính đã kiểm toán nhƣ thế nào. Để những ngƣời sử dụng BCTC có đƣợc thông tin hữu ích hơn thì các số liệu trong báo cáo kiểm toán nên đƣợc trình bày với tính chất so sánh đối chiếu và tham chiếu diễn giải. Kết hợp với những cách thức điều chỉnh lợi nhuận đề cập trong cơ sở lý thuyết và những sự kiện của Tổng công ty, tác giả đề xuất trình bày bảng tổng hợp thay đổi về chính sách ƣớc tính kế toán nhƣ sau:

ảng 4.7. Mẫu bảng t ng hợp thay đ i về ch nh s ch, ước tính kế toán

Ch tiêu Số liệu công ty Ảnh hƣởng các thay đổi về chính sách

Ý kiến kiểm toán

Chú thích Điều ch nh tăng Điều ch nh giảm Số liệu kiểm toán Bảng cân đối kế toán

Tài sản cố định A a … … … (1) b … … … (2) … … … … … Hàng tồn kho B c … … … (3) d … … … (4) … … … … …

Khoản phải thu C e (5)

… … … …

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Ch tiêu Số liệu công ty Ảnh hƣởng các thay đổi về chính sách

Ý kiến kiểm toán

Chú thích Điều ch nh tăng Điều ch nh giảm Số liệu kiểm toán Chi phí E g … … … (7) h … … … (8) i … … … (9) j … … … (10) k … … … (11) l … … … (12) m … … … (13) n … … … (14) o … … … (15) Lợi nhuận p (16) q … … … (17) r … … … (18) Tổng cộng

(1) Thay đ i phư ng ph p hấu hao T

Trong năm oanh nghiệp có thể có thay đổi phƣơng pháp khấu hao TSCĐ. Điều này làm cho chi phí khấu hao thay đổi một lƣợng là “a”.

(2) ớc t nh th i gian hấu hao T

Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình o c ng ty xác định chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ƣớc tính của tài sản. Đ i khi o chính sách quản l ý tài sản của công ty mà thời gian sử dụng hữu ích ƣớc tính của tài sản có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó. Vì vậy làm tăng giảm) chi phí khấu hao một lƣợng là “ ”.

Trong trƣờng hợp của Tổng công ty, thời gian sử dụng ƣớc tính của máy ay đƣợc nâng lên khung 12-15 năm mà trƣớc đó là 8-15 năm . Điều này làm cho nguyên giá máy ay tăng lên 52 6 tỷ đồng đồng thời chi phí khấu hao của máy bay mỗi năm giảm xuống.

(3) Thay đ i phư ng ph p t nh gi thành sản ph m

Nếu đơn vị thay đổi phƣơng pháp này thì sẽ làm giá trị thành phẩm và sản phẩm dở ang thay đổi 1 lƣợng là “c” từ đó ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm ảnh hƣởng đến giá vốn hàng án và lợi nhuận trong kỳ.

(4) Thay đ i phư ng ph p c đ nh gi tr hàng uất ho

Có 4 phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho: phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc FIFO phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc LIFO phƣơng pháp đơn giá ình quân và phƣơng pháp thực tế đích anh. Với mỗi phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho sẽ cho ra giá trị hàng xuất kho khác nhau từ đó ảnh hƣởng đến giá vốn hàng án và qua đó tác động đến lợi nhuận. Chẳng hạn khi giá cả đang có xu hƣớng tăng việc thay đổi từ phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho ình quân sang phƣơng pháp tính giá nhập trƣớc xuất trƣớc sẽ làm tăng lợi nhuận ở năm thay đổi một lƣợng là “ ”.

(5) Thay đ i ước t nh hoản phải thu h đ i đ lập dự ph ng

Những thay đổi trong chính sách trích lập dự phòng này sẽ làm mức dự phòng tăng giảm) một lƣợng là “ ”.

Trong trƣờng hợp của Tổng công ty, khoản dự phòng phải thu khó đòi đối với Công ty Hàng không Cổ phần Thái Bình ƣơng nay là C ng ty Cổ phần Hàng không Jetstar Pacific - JPA) là 51 tỷ đồng đối. Nhƣng so sự kiện 21/02/2012 Tổng công ty chính thức tiếp nhận quyền đại diện phần vốn Nhà nƣớc tại JPA nên toàn bộ phần dự phòng đƣợc ghi nhận giảm lợi thế thƣơng mại và tăng phải thu ngắn hạn khác giúp Tổng công ty xóa khoản dự phòng phải thu khó đòi tăng lợi nhuận một khoản tƣơng ứng.

(6) ựa ch n ch nh s ch ế to n ghi nhận doanh thu, gi vốn hợp đ ng xây dựng.

Trong doanh nghiệp xây ựng hoặc ịch vụ việc thi c ng c ng trình hay thực hiện ịch vụ có thể kéo ài o vậy oanh nghiệp có thể lựa chọn ghi nhận oanh thu giá vốn khi c ng trình hoàn thành hoặc ghi nhận oanh thu giá vốn th o tiến độ hoàn thành. Th o phƣơng pháp tỷ lệ hoàn thành, doanh thu ghi nhận trong kỳ kế toán đƣợc xác định theo tỷ lệ phần công việc đã hoàn thành. Phần công việc hoàn thành đƣợc xác định theo một trong a phƣơng pháp tùy thuộc vào bản chất của dịch vụ:

 Đánh giá phần công việc hoàn thành

 So sánh tỷ lệ % giữa khối lƣợng công việc đã hoàn thành với tổng khối lƣợng công việc phải hoàn thành

 Tỷ lệ % chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí ƣớc tính để hoàn thành toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ.

Một trong a phƣơng pháp xác định phần công việc hoàn thành để ghi nhận doanh thu, giá vốn trong kỳ phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ quan của nhà quản trị. Do vậy nếu oanh nghiệp ghi nhận oanh thu giá vốn th o tiến độ hoàn thành thì phƣơng pháp này cho phép oanh nghiệp có thể thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận một lƣợng là “ ” th ng qua ƣớc tính mức độ hoàn thành c ng việc.

(7) ựa ch n ch nh s ch về ghi nhận chi ph sửa ch a T

Doanh nghiệp có thể điều chỉnh lợi nhuận th ng qua việc lựa chọn chính sách về ghi nhận chi phí sửa chữa TSCĐ. Có hai loại sửa chữa TSCĐ đó là sửa chữa thƣờng xuyên và sửa chữa lớn. Với mỗi loại sửa chữa sẽ phát sinh chi phí sửa chữa là “g”. Tuy nhiên tùy từng loại sửa chữa th o tính chất quy m của nó mà chi phí sửa chữa đƣợc hạch toán vào chi phí khác nhau. Do đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong kỳ.

(8) ựa ch n phư ng ph p ế to n chi ph lãi vay

Đối với khoản chi phí lãi vay tùy trƣờng hợp có thể đƣợc vốn hóa vào nguyên giá TSCĐ hoặc ghi nhận nhƣ là chi phí trong kỳ phát sinh. Doanh nghiệp cần xác định r tính chất của các khoản chi phí lãi vay phát sinh để áp ụng chính sách kế toán chi phí lãi vay phù hợp. Việc phân iệt này ảnh hƣởng đến lợi nhuận kế toán o đó trong trƣờng hợp này oanh nghiệp có thể lợi ụng kế toán chi phí lãi vay để điều chỉnh lợi nhuận. Chẳng hạn trong trƣờng hợp oanh nghiệp phân loại sai chi phí lãi vay để các chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ đều đƣợc ghi nhận vào chi phí tài chính từ đó sẽ làm chi phí trong kỳ tăng lên một lƣợng là “h” và làm giảm lợi nhuận.

( ớc t nh số l n phân hay mức phân của chi ph trả trước

Việc ƣớc tính số lần hay mức phân bổ các khoản chi phí trích trƣớc này phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà quản l ý o đó cho phép nhà quản lý có thể điều chỉnh chi phí một lƣợng là “i” th o mục tiêu lợi nhuận của mình.

(10) ớc t nh chi ph ảo hành công trình ây l p

Nhà quản l ý có thể chủ động thay đổi mức chi phí này trong phạm vi cho phép nhằm tác động một lƣợng “j” đến lợi nhuận trong kỳ.

(11) ớc t nh chi ph ảo hành sản ph m

Nhà quản l ý có thể chủ động thay đổi mức chi phí này trong phạm vi cho phép nhằm tác động một lƣợng “k” đến lợi nhuận trong kỳ.

(12) ớc t nh gi tr sản ph m d dang.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chứng (IPO) trường hợp tổng công ty hàng không việt nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)