Mô hình Jones (1991)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chứng (IPO) trường hợp tổng công ty hàng không việt nam (Trang 35)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.4. Mô hình Jones (1991)

Để khắc phục nhƣợc điểm của hai m hình nêu trên Jon s đã thử kiểm soát ảnh hƣởng của thay đổi về mức độ hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp đến phần nondiscretionary accruals. Theo Jones, phần nondiscretionary accruals phụ thuộc vào oanh thu quy m TSCĐ th o nguyên giá. Do đó Jon s ự đoán phần nondiscretionary accruals dựa vào các mức biến động về doanh thu thuần và nguyên giá TSCĐ giữa năm sự kiện và năm liền trƣớc đó và thực hiện kiểm soát sự thay đổi này trong mô hình sau:

1 3 1 2 1 1 1        it t it it it t A PPE A REV A NDA    Trong đó:

REVt Doanh thu thuầnt – Doanh thu thuầnt-1 PPEt : Nguyên giá TSCĐ hữu hình cuối năm t At-1 : Tổng tài sản cuối năm t-1

α1 α2 α3 : các tham số của từng c ng ty

Ƣớc tính các tham số α1 α2 α3 th ng qua m hình sau ở kỳ ƣớc tính:

          1 3 1 2 1 1 1 1 it it it it it it it A PPE a A REV a A a A TA Trong đó:

a1, a2, a3 : Kết quả ƣớc tính α1 α2 α3 th ng qua ƣớc tính OLS TAit : Total accruals của năm t của c ng ty i

ε : r si ual tƣơng đƣơng với phần iscr tionary accruals Nhƣ vậy, mô hình của Jon s đã khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của hai mô hình của Healy và DeAngelo thông qua việc loại bỏ giả thuyết phần non iscr tionary accruals kh ng thay đổi qua các năm. Tuy nhiên th o mô hình của Jon s oanh thu đƣợc xem là phần không thể điều chỉnh. Điều này không phù hợp với thực tế, vì các nhà quản trị có thể điều chỉnh lợi nhuận thông qua ghi nhận doanh thu bằng cách đẩy nhanh hoặc làm chậm lại các giao dịch kinh tế để ghi nhận doanh thu trong kỳ.

1.3.5. iến thể của mô hình Jones (The Modified Jones Model, 1995)

Dechow và các cộng sự 1995 đã đề xuất một phiên bản sửa đổi của mô hình Jones bằng việc thay đổi biến động doanh thu bằng một biến khác

gọi là biến động doanh thu bằng tiền. Trong đó iến động doanh thu bằng

tiền là phần chênh lệch giữa biến động doanh thu bán hàng và biến động khoản phải thu khách hàng. Thông qua phiên bản cải tiến của mô hình Jones có tên gọi là Modified Jones Model, phần non iscr tionary accruals đƣợc đo lƣờng nhƣ sau: 1 3 1 2 1 1 1 1           it it it it it it it it A PPE A REC REV A A NDA    Trong đó:

RECt Phải thu khách hàng n tt – Phải thu khách hàng n tt-1 Các iến khác tƣơng tự nhƣ m hình Jon s

Những thay đổi trong m hình Mo i i Jon s đã khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của phiên bản chính trƣớc đó. Cụ thể, những thay đổi về doanh thu đƣợc điều chỉnh bằng những thay đổi của khoản phải thu khách hàng chứng tỏ m hình đã ác ỏ giả thuyết ngầm của Jones khi cho rằng toàn bộ doanh thu là phần non iscr tionary accruals. Thay vào đó phần doanh thu chƣa thu tiền trong tổng doanh thu là phần có thể điều chỉnh theo ý muốn của nhà quản trị.

Hạn chế của các m hình Jon s là để ƣớc tính các tham số trong công thức tính cho mỗi doanh nghiệp đòi hỏi thu thập một dãy số liệu thời gian trong quá khứ của doanh nghiệp. Đây là một khó khăn khi thực hiện mô hình trong bối cảnh không tồn tại một cơ sở dữ liệu sẵn có.

1.3.6. Mô hình ngành của Dechow và Sloan (Industry Model, 1991)

ngành”. Tƣơng tự nhƣ m hình Jon s m hình ngành cũng đã loại bỏ giải thuyết về tính ổn định của phần nondiscretionary accruals theo thời gian. Tuy nhiên, mô hình này cho rằng phần nondiscretionary accruals trong cùng thời gian giữa các c ng ty cùng ngành là nhƣ nhau. Từ đó ƣớc tính phần non iscr tionary accruals đƣợc thực hiện thông qua nghiên cứu thực tế hoạt động của ngành. M hình ngành nhƣ sau: 1 2 1    t t j it A TA median NDA   Trong đó: β1 β2 : Các ƣớc tính OLS trong kỳ ƣớc tính

Về sau chính D chow và Sloan đã phát hiện những hạn chế của mô hình của mình. Theo Dechow và các cộng sự 1995 m hình ngành đã loại bỏ những

biến động đến từng tình trạng cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Nếu phần nondiscretionary accruals của các doanh nghiệp có những thay đổi lớn về mức độ hoạt động sản xuất kinh oanh thì m hình ngành kh ng đo lƣờng chính xác đƣợc phần nondiscretionary accruals. Mặt khác, mô hình này chỉ hợp lý nếu accruals và mục tiêu quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp trong

cùng ngành có sự tƣơng quan rất chặt chẽ sau khi kiểm soát các biến tiềm tàng khác.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Lợi nhuận luôn là chỉ tiêu mà các nhà đầu tƣ quan tâm là nền tảng để xác định giá trị doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Xuất phát từ những bối cảnh kinh tế hoặc chính trị của doanh nghiệp vì kh ng đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn nên nhà quản trị đã thực hiện hành vi quản trị lợi nhuận để đạt đƣợc mục đích của mình. Những lý o đó có thể là lƣơng thƣởng cho nhà quản lý, thu hút nguồn tài trợ bên ngoài, tránh vi phạm hợp đồng, giảm thiểu chi phí điều tiết của nhà nƣớc, tối thiểu hóa chi phí thuế …

Thông qua việc lựa chọn phƣơng pháp kế toán thời điểm áp dụng các phƣơng pháp kế toán đó hoặc các quyết định quản lý về thực hiện nghiệp vụ kinh tế nhà quản lý có thể dễ àng điều chỉnh lợi nhuận chuyển lợi nhuận từ năm này qua năm khác nhằm đạt đƣợc mục đích của mình. Những sự thay đổi này không nằm ngoài khuôn khổ pháp luật nhƣng lại có ảnh hƣởng đáng kể đến thông tin cho việc ra quyết định cũng nhƣ lợi ích của nhà đầu tƣ.

Nhờ các công trình nghiên cứu về quản trị lợi nhuận của các nhà kinh tế học đi trƣớc mà việc nhận diện các hành vi điều chỉnh lợi nhuận của doanh nghiệp là hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc thông qua các mô hình nghiên cứu quản trị lợi nhuận. Nhìn chung mỗi m hình đều có những ƣu điểm và tồn tại nhất định. Trong đó m hình Mo i i Jon s đƣợc xem là mô hình cốt lõi nhất trong việc dự đoán hành động điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản lý. Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ m hình Mo i i Jon s đƣợc xem là có khả năng ự đoán tốt hành động quản trị lợi nhuận của nhà quản lý, chẳng hạn các nghiên cứu của Kang và Sivaramakarishnan (1995), nghiên cứu Thomas et Zhang 2000 . Vì m hình này có ƣu điểm là đã loại bỏ đƣợc hạn chế của những m hình trƣớc đó. Do đó nghiên cứu sử dụng mô hình Modified Jones để nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận trong trƣờng hợp phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng.

CHƢƠNG 2

IPO CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ IPO Ở VIỆT NAM 2.1.1. Quy trình IPO 2.1.1. Quy trình IPO

Cùng với sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán các quy định về chào bán cổ phiếu lần đầu ra c ng chúng cũng đƣợc đƣa ra th o Nghị định 48/1998/NĐ-CP nhƣng nhìn chung những quy định này vẫn còn sơ sài. Mãi đến năm 2006 khi Luật chứng khoán 2006 đƣợc ban hành, những quy định về chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng mới trở nên đầy đủ và chặt chẽ. Về sau các văn ản sau nhƣ Luật chứng khoán năm 2010 văn ản hợp nhất Luật chứng khoán o Văn phòng Quốc hội an hành năm 2013 đều giữ nguyên, không sửa đổi bổ sung các quy định này. Th o đó quy trình chào bán cổ phiếu ra công chúng có thể thể hiện qua sơ đồ sau:

Bi u đ 2.1. Quy trình IPO

a. ăng chào bán ch ng khoán ra công chúng

Tổ chức phát hành thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng phải đăng ký với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc. Trừ trƣờng hợp chào bán cổ

Đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng Thông tin trƣớc khi chào bán chứng khoán ra công chúng

Phân phối chứng khoán 30 ngày 7 ngày ≤ 90 ngày Sửa đổi bổ sung hồ sơ 20 ngày NĐT đăng ký mua

phiếu ra công chúng của doanh nghiệp nhà nƣớc chuyển đổi thành công ty cổ phần. Hồ sơ đăng ký chào án cổ phiếu ra công chúng gồm có:

a) Giấy đăng ký chào án cổ phiếu ra công chúng; b) Bản cáo bạch;

c Điều lệ của tổ chức phát hành;

d) Quyết định của Đại hội đồng cổ đ ng th ng qua phƣơng án phát hành và phƣơng án sử dụng vốn thu đƣợc từ đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng;

đ Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).

Hồ sơ đăng ký chào án cổ phiếu ra công chúng phải kèm theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua hồ sơ. Đối với việc chào bán chứng khoán ra công chúng của tổ chức tín dụng, hồ sơ phải có văn ản chấp thuận của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.

Các thông tin trong hồ sơ phải chính xác, trung thực, không gây hiểu nhầm và có đầy đủ những nội dung quan trọng ảnh hƣởng đến việc quyết định của nhà đầu tƣ.

Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển đổi thành công ty cổ phần, doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao; chào bán chứng khoán ra nƣớc ngoài và các trƣờng hợp cụ thể khác Bộ Tài chính có quy định riêng về hồ sơ đăng ký chào án chứng khoán ra công chúng

Sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng

Trong thời gian hồ sơ đăng ký chào án chứng khoán ra công chúng đang đƣợc xem xét, tổ chức phát hành có nghĩa vụ sửa đổi, bổ sung hồ sơ nếu phát hiện thông tin không chính xác hoặc bỏ sót nội dung quan trọng theo quy

định phải có trong hồ sơ hoặc thấy cần thiết phải giải trình về vấn đề có thể gây hiểu nhầm.

Trong thời gian xem xét hồ sơ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc có quyền yêu cầu tổ chức phát hành sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra c ng chúng để bảo đảm th ng tin đƣợc công bố chính xác, trung thực đầy đủ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tƣ.

Sau khi Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc cấp Giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng mà phát sinh thông tin quan trọng liên quan đến hồ sơ đăng ký chào án chứng khoán ra công chúng thì trong thời hạn bảy ngày, tổ chức phát hành phải công bố thông tin phát sinh và thực hiện việc sửa đổi, bổ sung hồ sơ.

Văn ản sửa đổi, bổ sung gửi cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc phải có chữ ký của những ngƣời đã ký trong hồ sơ đăng ký chào án chứng khoán ra công chúng hoặc của những ngƣời có cùng chức danh với những ngƣời đó.

Thời hạn xem xét hồ sơ đƣợc tính từ ngày Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc nhận đƣợc văn ản sửa đổi, bổ sung.

Trong thời hạn a mƣơi ngày kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc xem xét và cấp Giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra c ng chúng. Trƣờng hợp từ chối, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc phải trả lời bằng văn ản và nêu rõ lý do.

Giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc là văn ản xác nhận hồ sơ đăng ký chào án chứng khoán ra c ng chúng đáp ứng đủ điều kiện, thủ tục th o quy định của pháp luật.

b. hông tin trước khi chào bán ch ng khoán ra công chúng

Trong thời gian Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc xem xét hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh phát hành và tổ chức, cá nhân có liên quan chỉ đƣợc sử dụng trung thực và

chính xác các thông tin trong Bản cáo bạch đã gửi Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc để thăm ò thị trƣờng trong đó phải nêu rõ các thông tin về ngày phát hành và giá bán chứng khoán là thông tin dự kiến. Việc thăm ò thị trƣờng kh ng đƣợc thực hiện trên phƣơng tiện th ng tin đại chúng.

Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày Giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng có hiệu lực, tổ chức phát hành phải công bố Bản thông báo phát hành trên một tờ áo điện tử hoặc báo viết trong ba số liên tiếp. Chứng khoán chỉ đƣợc chào bán ra c ng chúng sau khi đã c ng ố.

c.Phân phối ch ng khoán

Việc phân phối chứng khoán chỉ đƣợc thực hiện sau khi tổ chức phát hành bảo đảm ngƣời mua chứng khoán tiếp cận Bản cáo bạch trong hồ sơ đăng ký chào án chứng khoán ra c ng chúng đƣợc công bố tại các địa điểm ghi trong Bản thông báo phát hành.

Tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc tổ chức đại lý phải phân phối chứng khoán công bằng, công khai và bảo đảm thời hạn đăng ký mua chứng khoán cho nhà đầu tƣ tối thiểu là hai mƣơi ngày; thời hạn này phải đƣợc ghi trong Bản thông báo phát hành.

Trƣờng hợp số lƣợng chứng khoán đăng ký mua vƣợt quá số lƣợng chứng khoán đƣợc phép phát hành thì tổ chức phát hành hoặc tổ chức bảo lãnh phát hành phải phân phối hết số chứng khoán đƣợc phép phát hành cho nhà đầu tƣ tƣơng ứng với tỷ lệ đăng ký mua của từng nhà đầu tƣ.

Tiền mua chứng khoán phải đƣợc chuyển vào tài khoản phong toả mở tại ngân hàng cho đến khi hoàn tất đợt chào bán và báo cáo Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc.

Tổ chức phát hành phải hoàn thành việc phân phối chứng khoán trong thời hạn chín mƣơi ngày kể từ ngày Giấy chứng nhận chào bán chứng khoán ra công chúng có hiệu lực. Trƣờng hợp tổ chức phát hành không thể hoàn

thành việc phân phối chứng khoán ra công chúng trong thời hạn này, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc xem xét gia hạn việc phân phối chứng khoán nhƣng tối đa kh ng quá a mƣơi ngày.

Trƣờng hợp đăng ký chào án chứng khoán cho nhiều đợt thì khoảng cách giữa đợt chào bán sau với đợt chào án trƣớc kh ng quá mƣời hai tháng.

Tổ chức phát hành hoặc tổ chức bảo lãnh phát hành phải báo cáo kết quả đợt chào bán cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc trong thời hạn mƣời ngày, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán, kèm theo bản xác nhận của ngân hàng nơi mở tài khoản phong toả về số tiền thu đƣợc trong đợt chào bán.

Tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc tổ chức đại lý phải chuyển giao chứng khoán hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu chứng khoán cho ngƣời mua trong thời hạn a mƣơi ngày kể từ ngày kết thúc đợt chào bán.

Đình ch chào bán chứng khoán ra công chúng

Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc có quyền đình chỉ chào bán chứng khoán ra công chúng tối đa là sáu mƣơi ngày trong các trƣờng hợp sau đây:

Khi phát hiện hồ sơ đăng ký chào án chứng khoán ra công chúng có những thông tin sai lệch, bỏ sót nội dung quan trọng có thể ảnh hƣởng tới quyết định đầu tƣ và gây thiệt hại cho nhà đầu tƣ;

Việc phân phối chứng khoán không thực hiện đúng quy định.

Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày đợt chào bán chứng khoán ra công chúng bị đình chỉ, tổ chức phát hành phải công bố việc đình chỉ chào bán chứng khoán ra c ng chúng th o phƣơng thức phát hành trên một tờ áo điện

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chứng (IPO) trường hợp tổng công ty hàng không việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)