Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu định lƣợng đƣợc tiến hành nhằm kiểm định lại các thang đo trong mơ hình nghiên cứụ Đây là bƣớc phân tích chi tiết các dữ liệu thu nhập đƣợc thông qua phiếu điều tra gửi cho ngƣời lao động để xác định tính logic, tƣơng quan của các nhân tố với nhau và từ đó đƣa ra kết quả cụ thể về đề tài nghiên cứụ
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua bảng câu hỏi với quy mô dự kiến là 200 phần tử mẩụ Thông tin sau khi đƣợc thu thập sẻ đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp phân tích khám phá nhân tố, và phân tích hồi quy các nhân tố.
2.5.1.Thiết kế thang đo lƣờng
Mục tiêu của đề tài này là tìm hiểu , xác định mức độ hài lịng cơng việc nên tác giả sử dụng câu hỏi dạng đóng với các lựa chọn trả lời dạng thang đo Likert. Với câu trả lời dƣới dạng thang đo này, ta sẻ thấy đƣợc sự hài lịng cơng việc của ngƣời lao động ở từng khía cạnh, từng nhân tố trong cơng việc ở mức hài lịng hay khơng hài lịng và ở mức độ nhiều hay ít ( đối với Likert năm và bảy mức độ ). Vì thang đo Likert là thang đo khoảng nên ta có thể sử dụng số liệu thu thập đƣợc để xử lý, phân tích định lƣợng để xác định mối quan hệ tƣơng quan,quan hệ tuyến tính giữa các biến nói chung, cũng nhƣ giữa các biến và biến phụ thuộc.
Bảng 2.9.Bảng tổng hợp thang đo của bài nghiên cứu
Nhân tố Biến Thang đo
Thang đo về sự hài lịng từng khía cạnh chi tiết trong cơng việc Đánh giá chi tiết
về mức độ hài lịng từng
khía cạnh trong công
việc
Các chỉ số đánh giá về đặc điểm công việc
Likert 5 mức độ Các chỉ số đánh giá về tiền lƣơng và phúc lợi
Các chỉ số đánh giá về đào tạo và thăng tiến Các chỉ số đánh giá về đ
Các chỉ số đánh giá về
Các chỉ số đánh giá về cấp trên Các chỉ số đánh giá về
Thông tin về sự hài lịng chung về cơng việc Đánh giá về sự Hài lòng khi làm việc tại công ty
hài lịng cơng việc nói chung
Giới thiệu cho mọi ngƣời đến làm việc tại công ty Likert 5 mức độ Muốn gắn bó lâu dài với cơng ty
Thơng tin cá nhân
Thơng tin phân loại ngƣời lao
động
Giới tính Biểu danh
Độ tuổi Tỉ lệ
Tình trạng hơn nhân Biểu danh
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thứ tự
Vị trí cơng tác Biểu danh
Thời gian làm việc tại công ty Tỉ lệ
Mức lƣơng hiện tại Tỉ lệ
2.5.2. Chọn mẩu - -
ận đƣ
- phƣơng pháp chọn mẫu : Tác giả chọn phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện kết hợp với phƣơng pháp lấy mẫu chia phần
STT Bộ phận Số lao động Tỉ lệ
1 Văn phòng 120 20%
2 Xƣởng sản xuất 800 70%
3 Phục vụ 80 10%
Căn sứ vào tỉ lệ phần chia theo tiêu chí bộ phận làm việc, tác giả tiến hành chia 200 phần tử mẩu điều tra thành các nhóm có tỉ lệ, số lƣợng tƣơng ứng, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.10. Bảng phân bố phần tử mẫu theo bộ phận làm việc
STT Tỉ lệ Số lƣợng mẩu điều tra
1 20% 40
2 70% 140
3 10% 20
Tổng 100% 200
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Sau khi xác định tỉ lệ phân bố mẩu nhƣ trên, tác giả sẻ gởi bảng câu hỏi trực tiếp đến tay từng nhân viên văn phịng, cịn đối với cơng nhân sản xuất và phục vụ sẻ gởi đến các tổ trƣởng. Trƣớc khi giao bảng câu hỏi đi, tác giả sẽ hƣớng dẩn cụ thể cách thức điền bảng câu hỏị Cuối cùng, dữ liệu thông tin thu thập đƣợc lƣu vào tập tin và phần mềm xử lý số liệu thông kê SPSS dùng để xử lý và phân tích số liệụ
2.6. Phƣơng pháp phân tích
Trƣớc khi tiến hành các hoạt động thống kê và phân tích, nghiên cứu sẽ thực hiện việc kiểm tra độ tin cậy (Cronbach‟s Alpha ) của các thang đo đã đƣợc sử dụng trong bảng câu hỏị Tác giả sử dụng phần mềm phân tích , thơng kê SPSS 16.0 để phân tích dữ liệụ Hoạt động xử lý và phân tích dữ liệu đƣợc thực hiện theo các bƣớc cụ thể sau:
Bƣớc 1: Mã hóa và nhập dữ liệu
Sau khi tiến hành cuộc khảo sát, các bảng câu hỏi thu thập đƣợc sẻ đƣợc làm sạch và nhập vào cơ sở dữ liệụ Những bảng trả lời khơng đầy đủ hoặc có lỗi trả lời sẽ bị loại bỏ đảm bảo dữ liệu sau khi làm sạch có đủ độ tin cậy để đƣa vào phân tích.
Bƣớc 2: Phân tích độ tin cậy của thang đo
Cơng cụ Cronbach‟s Alpha dùng để kiểm định mối tƣơng quan giữa các biến. Nếu biến nào mà sự tồn tại của nó làm giảm Cronbach‟s Alpha thì sẽ đƣợc loại bỏ để Cronbach‟s Alpha tăng lên, các biến cịn lại giải thích rỏ hơn về bản chất của khái niệm chung đó. Vì thế sau khi thu thập dữ liệu, bƣớc đầu tiên tác giả kiểm định thang đo bằng hệ số độ tin cậy Cronbach‟s Alpha để loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation ) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach‟s Alpha từ 0.6 trở lên (theo Numnally& Burntein 1994 ). Nếu Cronbach‟s Alpha ≥ 0.8 thì đƣợc coi là đạt độ tin cậỵ Đối với đề tài này nghiên cứu mang tính chất khám phá thì sẽ lấy chuẩn hệ số Cronbach‟s Alpha ≥ 0.6.
Bƣớc 3: Phân tích nhân tố khám phá EFA ( Exploratory Factor Analysis)
Sau khi đánh giá độ tin cậu của thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy, các biến còn lại đƣợc tiếp tục đƣa vào để phân tích nhân tố khám phá. Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật đƣợc sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu .
Giá trị KMO (Kaiser- Meyer – Olkin) phải có giá trị từ 0.5 đến 1 thì phân tích nhân tố mới thích hợp, Nếu trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệụ
Ngồi ra phân tích nhân tố cần dựa vào Eigenvalue để xác định số lƣợng nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới đƣợc giữ lại trong mơ hình.
Một phần quan trọng trong bảng phân tích nhân tố là ma trận nhân tố (Component matrix). Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trích nhân tố
principal Component nên các hệ số tải nhân phải có trọng số lớn hơn 0.5 thì mới đạt u cầụ
Bƣớc 4: Phân tích hồi quy mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố
Mục tiêu của bƣớc này là đánh giá chi tiết mức độ tác động của từng nhân tố, nhóm nhân tố tới sự hài lòng của ngƣời lao động. Mức độ ảnh hƣởng thể hiện thơng qua các con số trong phƣơng trình hồi quỵ Những nhân tố nào có chỉ số beta lớn hơn sẻ có mức độ ảnh hƣởng cao hơn.
Phân tích hồi quy để xác định ý nghĩa Sig và hệ số xác định R2 để chứng tỏ sự phù hợp của mơ hình, xem xét giá trị sig đối với từng nhân tố và nếu sig>= 0.05 thì loại nhân tố đó ra khỏi mơ hình. Tiếp theo tiến hành các kiểm định các giả thiết và kiểm định khắc phục các hiện tƣợng nhƣ đa cộng tuyến, tự tƣơng quan và phƣơng sai khơng đồng nhất (nếu có).
Bƣớc 5: Kiểm định mối liên hệ giữa các biến nhân khẩu học với sự hài lòng của ngƣời lao động
Đối với kiểm định giữa một biến định tính và một biến định lƣợng, trong đó biến định tính chỉ có 2 sự lựa chọn (ví dụ nhƣ giới tính Nam hoặc Nữ ) ta sử dụng phƣơng pháp kiểm định mối quan hệ bằng phƣơng pháp T-Test for Independent Groups.
Còn đối với trƣờng hợp kiểm định giữa một biến định lƣợng với một biến định tính có nhiều hơn hai sự lựa chọn ta sử dụng phƣơng pháp kiểm định Oneway Anovạ
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. MÔ TẢ DỮ LIỆU THU THẬP ĐƢỢC
Bảng điều tra đƣợc phát trực tiếp cho ngƣời lao động Công ty TNHH Một Thành Viên Con Đƣờng Xanh Quảng Nam, kết quả sau khi điều tra cụ thể nhƣ sau :
+ Tổng số bảng phát ra: 200 + Tổng số bảng thu về: 198 + Số bảng hợp lệ: 192
Với 192 bảng câu hỏi đƣợc sử dụng làm dữ liệu nghiên cứụ Sau khi điều tra tiến hành thu thập thơng tin và xử lý số liệu thì ta tiến hành thống kê mẫu theo các đặc diểm sau :
Bảng 3.1. Bảng thống kê mô tả dữ liệu mẩu
Loại thông tin Tần suất Tỷ lệ %
Giới tính Nam 49 25.5 Nữ 143 74.5 Độ tuổi Dƣới 25 94 49.0 Từ 25 đến 34 78 40.6 Từ 34 đến 44 17 8.9 Từ 45 trở lên 3 1.6 Tình trạng hơn nhân Độc thân 98 51.0 Đã có gia đình 94 49.0 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ Lao động phổ thông 91 47.4
Công nhân kỹ thuật 33 17.2
Trung cấp 27 14.1
Đại học 10 5.2
Sau đại học 1 0.5
Vị trí cơng tác
Trƣởng , phó ban hoặc tƣơng
đƣơng 9 4.7
Nhân viên nghiệp vụ, kỹ sƣ 25 13.0 Công nhân trực tiếp sản xuất 124 64.6
Tổ phục vụ 34 17.7
Thời gian làm việc tại công ty
Dƣới 1 năm 41 21.4 Từ 1 đến 3 năm 106 55.2 Từ 3 năm trở lên 45 23.4 Mức lƣơng hiện tại Dƣới 2 tr 4 2.1 Từ 2 đến 5 tr 143 74.5 Từ 5tr – 10 tr 40 20.8 Từ 10 tr trở lên 5 2.6
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
Nếu Hệ số tƣơng quan với biến tổng nhỏ hơn 0.3 thì xem nhƣ biến rác và cần phải loại bỏ khỏi mơ hình .
Hệ số Cronbach‟s Alpha tối thiểu là 0.6 đƣợc xem là phù hợp để sử dụng trong mơ hình , nhƣng ta cần lựa chọn hệ số Cronbach‟s Alpha tốt nhất nếu biến gốc bất kỳ tƣơng quan khơng phù hợp trong mơ hình thang đo lƣờng.
3.2.1. Đánh giá độ tin cậy các thang đo biến độc lập
Bảng 3.2. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm công việc
Cronbach's Alpha = 0.807 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến ĐCV1 14.95 4.238 .468 .804 ĐCV2 15.24 3.995 .564 .778 ĐCV3 15.20 3.503 .672 .743 ĐCV4 15.12 3.729 .631 .757 ĐCV5 15.07 3.503 .632 .757
Ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Đặc điểm công việc bằng 0.807 > 0 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu, các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theọ
Bảng 3.3. Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Tiền lƣơng và phúc lợi Cronbach's Alpha = 0.810
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến TLPL1 30.15 9.225 .564 .785 TLPL2 30.12 9.063 .534 .788 TLPL3 30.01 9.319 .495 .793 TLPL4 30.01 9.251 .579 .783 TLPL5 30.08 9.407 .490 .793
TLPL6 30.08 8.994 .576 .782
TLPL7 30.06 8.907 .578 .782
TLPL8 30.00 9.550 .485 .794
TLPL9 30.11 9.652 .302 .821
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Tiền lƣơng và phúc lợi bằng 0.810 >0.6 và hệ số tƣơng quan các biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu, các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theọ
Bảng 3.4. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo và thăng tiến
Cronbach's Alpha = 0.714 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
DTTT1 10.68 2.618 .518 .640
DTTT2 11.00 2.335 .476 .686
DTTT3 10.66 3.042 .574 .634
DTTT4 10.69 2.811 .501 .652
Theo số liệu bảng trên ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Đào tạo và thăng tiến bằng 0.714 >0.6 và các hệ số tƣơng quan tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu, các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theọ
Bảng 3.5. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đồng nghiệp Cronbach's Alpha = 0.744 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
DN1 11.34 2.583 .533 .693
DN2 11.44 2.028 .683 .595
DN3 11.45 2.311 .569 .667
DN4 11.53 2.418 .400 .770
Với giá trị Cronbach‟s Alpha = 0.744 >0.6 và các hệ số tƣơng quan tổng đều lớn hơn 0.3 và các hệ số tƣơng quan tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu, các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theọ
Bảng 3.6. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Môi trƣờng làm việc
Cronbach's Alpha = 0.655 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
MTLV1 10.31 2.088 .509 .532
MTLV2 10.32 2.094 .643 .437
MTLV3 9.52 3.424 .080 .760
MTLV4 10.30 2.034 .538 .509
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha =0.655 >0.6 nhƣng hệ số tƣơng quan biến tổng của chỉ báo MTLV3 =0.080<0.3 nên ta loại bỏ chỉ báo MTLV3.
Kết quả sau khi loại bỏ MTLV3:
Bảng 3.7. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Môi trƣờng làm việc sau khi loại bỏ MTLV3
Cronbach's Alpha = 0.730 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
MTLV1 6.34 1.703 .547 .730
MTLV2 6.36 1.750 .662 .608
MTLV4 6.34 1.660 .573 .700
Sau khi loại bỏ chỉ báo MTLV3 thì hệ số Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Môi trƣờng làm việc bằng 0.730 >0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3. Vậy thang đo này đạt yêu cầu, các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theọ
Bảng 3.8. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Cấp trên
Cronbach's Alpha = 0.780 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
CT1 21.05 8.552 .484 .756 CT2 21.18 8.391 .536 .745 CT3 21.10 8.446 .583 .736 CT4 20.73 8.510 .507 .751 CT5 20.63 9.438 .352 .779 CT6 20.82 8.963 .454 .761 CT7 20.82 8.377 .613 .731
Theo số liệu bảng trên ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Cấp trên bằng 0.780 >0.6 và các hệ số tƣơng quan tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu, các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theọ
Bảng 3.9. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đánh giá thành tích
Cronbach's Alpha = 0.855 Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
DG1 6.95 1.128 .543 .462
DG2 7.07 1.324 .459 .581
DG3 7.09 1.331 .418 .634
Theo số liệu bảng trên ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Đánh giá thành tích bằng 0.855 >0.6 và các hệ số tƣơng quan tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu, các chỉ báo đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theọ
3.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc
Bảng 3.10. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự hài lòng của ngƣời lao động Cronbach's Alpha = 0.848 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
HL1 7.49 1.173 .849 .653
HL2 7.51 1.225 .817 .688
Với số liệu bảng trên ta thấy Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo Sự hài lòng của ngƣời lao động =0.848 >0.6 và các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên có thể khẳng định biến số đảm bảo tính nhất quán nội tạị
Kết luận chung: Sau khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo, ta loại bỏ
chỉ báo: MTLV3.
3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tố là phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin