7. Tổng quan tài liệu
1.2.4. Phân tích các kết quả cho vay hộ nghèo của NHCSXH:
Các kết quả cho vay hộ nghèo được phân tắch dựa vào các tiêu chắ sau:
a. Dư nợ
Dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm. Dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động của ngân hàng yếu kém, khơng cĩ khả năng mở rộng, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém, trình độ cán bộ cơng nhân viên thấp. Mặc dù vậy, khơng cĩ nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng cho vay càng cao bởi vì đằng sau những khoản cho vay đĩ cịn những rủi ro cho vay mà ngân hàng phải gánh chịu.
Chỉ tiêu dư nợ phản ánh quy mơ cho vay của ngân hàng, sự uy tắn của Ngân hàng đối với doanh nghiệp. Dư nợ của ngân hàng khi so sánh với thị
phần cho vay của ngân hàng trên địa bàn sẽ cho chúng ta biết được dư nợ của ngân hàng là cao hay thấp.
b. Cơ cấu dư nợ
Cơ cấu nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ. Phân tắch cơ cấu nợ sẽ giúp ngân hàng biết được Ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực của ngân hàng. Cơ cấu dư nợ khi so với cơ cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vay nào là nhiều nhất.
c. Tỷ lệ nợ quá hạn
- Chỉ tiêu này lớn cho biết ngân hàng gặp khĩ khăn trong cơng tác thu nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn =
Nợ quá hạn
Tổng dư nợ x 100% - Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản vay, đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tắn dụng cũng như rủi ro tắn dụng tại ngân hàng, tỉ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tắn dụng ngày càng kém và ngược lại.
- Rủi ro tắn dụng là rủi ro trong hoạt động cho vay xảy ra khi khách hàng trả nợ khơng đúng hạn như đã thỏa thuận trong hợp đồng tắn dụng, làm cho ngân hàng bị động về vốn để duy trì hoạt động và hồn trả vốn cho người gửi tiền, khi họ rút tiền hoặc khi đến hạn thanh tốn, đây chắnh là rủi ro lớn nhất và cĩ tác động cơ bản đến sự an tồn của tồn bộ hoạt động ngân hàng.
d. Tỷ lệ hộ thốt nghèo
đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt chất đối với cơng tác tắn dụng; bằng tổng số hộ thốt nghèo trên tổng số hộ nghèo cịn dư nợ.
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ đồng vốn vay của hộ nghèo đã được sử
dụng cĩ hiệu quả, cĩ thể cải thiện cuộc sống thốt khỏi nghèo đĩi. Tỷ lệ hộ thốt nghèo =
Tổng số hộ thốt nghèo Tổng số hộ nghèo cịn dư nợ
e. Chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ cho vay nhằm đến mục tiêu cuối cùng là đem lại sự
thuận tiện và hài lịng cao nhất cho khách hàng.
để gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay hộ nghèo, làm vừa lịng khách hàng vay vốn, yếu tố con người là quan trọng nhất, bên cạnh đĩ cịn cĩ các yếu tố khác như: thủ tục , hồ sơ vay vốn, quy trình thu nợ, thu lãi, trang thiết bị máy mĩc. Hơn nữa đối với hoạt động của NHCSXH khơng giống như các NHTM, khơng vì mục tiêu lợi nhuận và cán bộ NHCSXH khơng vì mục tiêu tìm kiếm thu nhập cao cho bản thân, mà nếu muốn làm tốt cán bộ của NHCSXH thì phải cĩ cái tâm, đối tượng phục vụ của NHCSXH chủ yếu là các hộ cĩ trình độ dân trắ trung bình ở mức thấp, khơng cĩ điều kiện tiếp xúc với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đang thay đổi hàng ngày, hàng giờ, họ phải lo bươn chải cuộc sống tìm kiếm cái ăn hàng ngày, chắnh vì vậy thái độ phục vụ nhân dân đối với cán bộ NHCSXH cực kỳ quan trọng.
f. Nợ chiếm dụng xâm tiêu
- Là các khoản nợ hộ vay bị tổ trưởng tổ TK$VV, cán bộ tổ chức hội lợi dụng chức vụ thu hồi khơng đem nộp ngân hàng.
- Nợ chiếm dụng xâm tiêu bao gồm: Nợ gốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm của tổ viên tổ TK$VV.
- Nguyên nhân dẫn đến nợ chiếm dụng xâm tiêu:
+ Do các hộ vay vốn chưa nắm bắt rõ các quy định, quy trình thu nợ, thu lãi, gửi tiền tiết kiệm cho tổ trưởng tổ TK$VV theo quy định của NHCSXH thì ngân hàng chỉủy quyền cho tổ trưởng tổ TK$VV thu nợ, thu lãi và thu tiền gửi tiết kiệm, khơng được thu nợ gốc của hộ vay. Mà các hộ vay vốn khi cĩ nhu cầu trả nợ gốc hoặc đến hạn trả hộ vay mang tiền đến trực tiếp tại ngân hàng nơi cho vay hoặc tại điểm giao dịch xã nơi hộ vay sinh sống trả
+ Do cơng tác kiểm tra giám sát của các tổ chức hội đồn thể chưa
được sâu sát chưa thực hiện tốt cơng tác kiểm tra đối chiếu dư nợ cho vay thường xuyên.
+ Do tổ trưởng tổ TK$VV lợi dụng chức vụ thu hồi khơng đem nộp lên ngân hàng.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN HOẠT đỘNG CHO VAY đỐI VỚI HỘ NGHÈO
1.3.1. Các nhân tố bên trong NHCSXH
Bao gồm các nhân tố: Nguồn lực của ngân hàng, năng lực quản lý điều hành.
- Nguồn lực của NH: để thành cơng tốt trong hoạt động thì yếu tố nguồn lực rất quan trọng, cĩ cơ sở vật chất đầy đủ giúp cho cơng tác điều hành hoạt
động đạt kết quả tốt hơn. Nhưng đối với NHCSXH thời gian thành lập chưa lâu nên cở sở vật chất cịn nhiều khĩ khăn, đa số các trụ sở làm việc từ chi nhánh tỉnh đến các Phịng giao dịch huyện lúc đầu đều đi thuê hoặc mượn, chỉ
cịn cĩ một ắt được xây dựng mới nên ảnh hưởng đến cơng tác hoạt động;
đồng thời phương tiện máy mĩc làm việc cũng cịn nhiều khĩ khăn, chương trình phần mềm để giao dịch dùng lại chương trình cũ của Ngân hàng người nghèo; nguồn vốn cho vay chưa chưa chủ động, cịn phù thuộc lớn vào kế
hoạch phân bổ từ ngân sách; chắnh vì những khĩ khăn trên nên ảnh hưởng khơng nhỏđến chất lượng hoạt động cho vay vốn đối với hộ nghèo.
- Năng lực đội ngũ nhân viên và bộ phận quản lý điều hành: Mơ hình hoạt động của NHCSXH khác hẳn với NH Thương mại nên cơng tác chỉ đạo
đều hành cịn mới mẻ, cán bộ tuổi nghề cịn trẻ trong khi đĩ đặc thù của NHCSXH ngồi việc phải biết chuyên mơn Ngân hàng cịn phải biết phương pháp tiếp cận với người dân, cơng tác tuyên truyền, vận độngẦ nên hạn chế đến hoạt động trong thời gian qua. Chắnh vì vậy cần phải tăng cường cơng tác
đào tạo để nâng cao năng lực quản lý cũng như nghiệp vụ chuyên mơn.
1.3.2. Các nhân tố bên ngồi
Bao gồm các nhân tố: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, chắnh sách nhà nước, bản thân hộ nghèo.
- điều kiện tự nhiên:
điều kiện tự nhiên cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tắn dụng đối với hộ
nghèo, những hộ sống ở vùng đồng bằng, nơi cĩ cơ sở hạ tầng tốt, trình độ
dân trắ cao, khắ hậu ơn hịa, đất đai rộng, thì vốn tắn dụng hộ nghèo dễ cĩ điều kiện phát huy hiệu quả cao và ngược lại, những nơi cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thơng đi lại khĩ khăn, đất đai ắt, cằn cỗi, khắ hậu khắc nghiệt thì vốn tắn dụng phát huy hiệu quả khơng cao.
- điều kiện xã hội:
Do tập quán canh tác ở một số nơi vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cịn lạc hậu, như chăn nuơi gia súc, gia cầm thả rơng, khơng cĩ chuồng trại, khơng tiêm phịng dịch, nên hiệu quả khơng cao. Từ đĩ ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả tắn dụng hộ nghèo. Các hộ nghèo thường cĩ số con đơng hơn các hộ trung bình, nhưng sức lao động ắt; trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên trong gia đình thấp, nên sử dụng vốn kém hiệu quả. Một số hộ
nghèo do nhận thức cịn hạn chế, xem nguồn vốn tắn dụng của NHCSXH là vốn cấp phát, cho khơng của Nhà nước, nên sử dụng chủ yếu vào sinh hoạt trong gia đình; khơng đầu tư vào SXKD; vốn sử dụng khơng cĩ hiệu quả, dẫn
đến khơng trả nợ cho Ngân hàng.
- điều kiện kinh tế:
Vốn tự cĩ của hộ nghèo hầu như khơng cĩ (chỉ cĩ sức lao động), nên vốn SXKD chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng cũng là một yếu tố làm giảm hiệu quả của vốn vay. Cùng với việc thiếu vốn SXKD, thì việc lồng ghép tập huấn các chương trình như: Khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngưẦhạn chế
cũng gĩp phần làm giảm hiệu quả tắn dụng hộ nghèo.
điều kiện y tế, giáo dục, thị trường cũng cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tắn dụng hộ nghèo. Những nơi cĩ trạm y tế, cĩ đội ngũ y, bác sĩ đầy đủ, thì nơi đĩ việc chăm sĩc sức khỏe cho người dân được đảm bảo, người dân cĩ sức khỏe tốt đồng nghĩa với sức lao động tốt, cĩ điều kiện để SXKD tốt, sử
dụng vốn cĩ hiệu quả; trong đĩ, cĩ vốn tắn dụng hộ nghèo và ngược lại. Giáo dục cĩ ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng vốn tắn dụng cĩ hiệu quả. Nếu nơi nào cĩ tỷ lệ người được học cao, thì nơi đĩ dễ cĩ điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; nơi đĩ con người cĩ ý thức tốt hơn; SXKD cĩ hiệu quả, chấp hành pháp luật Nhà nước và thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tắn dụng hộ
nghèo. Nơi nào cĩ chợ họp thường xuyên thì nơi đĩ kinh tế phát triển, hàng hĩa sản xuất ra dễ tiêu thụ, người dân tiếp cận được với khoa học kỹ thuật, cĩ
điều kiện tiếp cận được kinh tế thị trường.
- Chắnh sách nhà nước:
Sự can thiệp (điều tiết) của Nhà nước đối với nền kinh tế là một tác nhân quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế. Sự điều tiết của Nhà nước đúng, kịp thời sẽ giúp mơi trường kinh tế được lành mạnh hĩa, hoặc ngược lại sẽ gây rối loạn thị trường. để Nhà nước cĩ các chắnh sách hỗ trợ
vốn cho các vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo kịp thời, liên tục; cĩ chắnh sách hướng dẫn hộđầu tư vốn vào lĩnh vực nào trong từng thời kỳ, xử lý rủi ro kịp thời cho hộ nghèo, thì vốn vay dễ cĩ điều kiện phát huy hiệu quả cao. Sản phẩm làm ra của hộ nghèo, nếu cĩ thị trường tiêu thụ tốt, thì dễ tiêu thụ cĩ lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn cao và ngược lại; nếu Nhà nước cĩ các chắnh sách đúng, kịp thời hỗ trợ hộ nghèo trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thì gĩp phần làm cho việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Nhà nước phải đầu tư cơ sở
các cơng trình thuỷ lợi và chợ. Hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, bao gồm cung cấp giống mới và các loại vật tư nơng nghiệp khác, tập huấn và khuyến nơng
để người nghèo cĩ các điều kiện cần thiết sử dụng vốn cĩ hiệu quả.
- Bản thân hộ nghèo:
Khách hàng vay vốn của NHCSXH hiện nay chủ yếu là hộ nghèo và các đối tượng chắnh sách, mà hộ nghèo thường thiếu nhiều thứ; trong đĩ, thiếu tri thức, kinh nghiệm SXKD, dẫn đến hiệu quả của SXKD hạn chế, sản phẩm sản xuất ra chi phắ cao, chất lượng và khả năng cạnh tranh kém khĩ vượt qua các rủi ro trong sản xuất và đời sống. Về vốn chủ yếu là vốn vay ngân hàng, khơng cĩ vốn tự cĩ, dẫn đến bị động về vốn sản xuất. Nếu hộ
nghèo cĩ ý thức sử dụng vốn đúng mục đắch gặp thuận lợi trong sản xuất, chăn nuơi thì cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tại một số vùng đặc biệt khĩ khăn là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn cịn tư tưởng
ỷ lại, trơng chờ vào sự trợ giúp của Nhà nước. Một số hộ nghèo do ý thức hạn chế, nên sử dụng vốn sai mục đắch, khơng chấp hành việc trả nợ (gốc, lãi) cho ngân hàng đúng hạn.
Kết luận Chương 1
Trong chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về
phân tắch tình hình cho vay hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh đăk Lăk. Những vấn đề được đề cập trong chương 1 sẽ là tiền đề cơ bản cho việc nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY đỐI VỚI CÁC HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH đĂK LĂK
2.1 TỔNG QUAN VỀ NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH đĂK LĂK 2.1.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh đăk Lăk
điều kiện tự nhiên:
Tỉnh đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ
thống sơng Sêrêpơk và một phần của sơng Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107o28'57" đến 108o59'37" độ kinh đơng và từ 12o9'45" đến 13o25'06"
độ vĩ Bắc, cĩ độ cao trung bình 400 Ờ 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chắ Minh 350 km.
- Phắa Bắc giáp tỉnh Gia Lai
- Phắa đơng giáp Phú Yên và Khánh Hồ - Phắa Nam giáp Lâm đồng và đắk Nơng - Phắa Tây giáp Campuchia.
đắk Lắk cĩ diện tắch 13.125,37 km2, dân số tồn tỉnh tắnh đến năm 2012 đạt 1.796.666 người, mật độ dân số đạt hơn 137 người/kmỗ. Trong đĩ, dân số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dân số sống tại nơng thơn đạt 1.364.208 người. Dân số nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047 người. Cộng đồng dân cư đắk Lắk gồm 47 dân tộc. Trong đĩ, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê đê, M'nơng, Thái, Tày, Nùng... chiếm gần 30% dân số tồn tỉnh.
Dân số tỉnh phân bố khơng đều trên địa bàn các huyện, tập trung chủ
yếu ở thành phố Buơn Ma Thuột, thị trấn, huyện lỵ, ven các trục Quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krơng Búk, Krơng Pắk, Ea Kar, Krơng Ana. Các huyện
cĩ mật độ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khĩ khăn như Ea Súp, Buơn đơn, Lắk, Krơng Bơng, MỖđrắk, Ea Hleo v.vẦ
Trên địa bàn tỉnh, ngồi các dân tộc thiểu số tại chỗ cịn cĩ số đơng khác dân di cư từ các tỉnh phắa Bắc và miền Trung đến đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp.Trong những năm gần đây, dân số của đắk Lắk cĩ biến động do tăng cơ học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về
giải quyết đất ở, đất sản xuất và các vấn đềđời sống xã hội, an ninh trật tự và mơi trường sinh thái.
đắk Lắk là tỉnh cĩ nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc cĩ những nét đẹp văn hố riêng. đặc biệt là văn hố truyền thống của các dân tộc Ê đê, M'Nơng, Gia RaiẦ với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rơng; các
*Tỉnh đắk Lắk cĩ 15 đơn vị hành chắnh cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 13 huyện. Trong đĩ cĩ 184 đơn vị hành chắnh cấp xã, gồm cĩ 152