7. Tổng quan tài liệu
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
a. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được trong cơng tác cho vay và trong cơng tác quản lý cho vay được cụ thể bằng các con số như trên, thì trong cơng tác cho vay và quản lý tắn dụng vốn vay của NHCSXH vẫn cịn nhiều hạn chế bất cập.
- Nguồn vốn cho vay chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của hộ nghèo nên hộ vay sử dụng vốn khơng hiệu quả dẫn đến tái nghèo.
Do nguồn vốn cịn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn TW, nên tuy dư nợ đối với chương trình cho vay hộ nghèo đã được nâng lên qua các năm, nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp thời và chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư vào SXKD của hộ nghèo, điều này đã phần nào tác động làm hạn chế hiệu quả sử
dụng vốn vay.
- Một số nơi cấp ủy đảng, chắnh quyền địa phương chưa thực sự quan tâm trong việc chỉ đạo các ban, ngành, hội đồn thể trong việc phối hợp với NHCSXH thực hiện cơng tác cho vay và quản lý vốn vay, từ khâu thành lập, tổ chức họp bình xét, tuyên truyền vận động đến kiểm tra, giám sát và xử lý nợ, đặc biệt là trong việc xử lý nợ xấu. Chưa chủ động trong việc quản lý nguồn vốn, đơn đốc hoạt động của Tổ TK&VV, tuyên truyền giáo dục ý thức trả nợ, trả lãi của người vay, chưa kiên quyết trong việc thu hồi nợ đến hạn,
quá hạn, nợ do hộ vay bán nhà đi khỏi địa phương.
- Tổ chức chắnh trị - xã hội nhận ủy thác đối với NHCSXH chưa thực hiện đầy đủ 6 cơng đoạn ủy thác.
điển hình là việc tổ chức thực hiện dịch vụ ủy thác của các cơ sở hội khơng đồng đều trong cả 6 cơng đoạn của quy trình cho vay, chủ yếu quan tâm nhiều hơn đến việc giải ngân cho vay và thu lãi, thu nợ mà thiếu quan tâm
đến những nội dung cơng việc khác, đơn cử như cơng tác tuyên truyền, phổ
biến chắnh sách tắn dụng và các quy định của ngân hàng nhiều nơi chưa làm tốt, chưa kịp thời; cán bộ hội chưa bám sát và theo dõi thường xuyên hoạt
động của Tổ TK&VV, chưa tham gia đầy đủ các cuộc họp giao ban hàng tháng theo quy định nên hạn chế đến việc tiếp thu và triển khai cơng việc sau giao ban, khơng tháo gỡ được khĩ khăn, vướng mắc, thiếu sâu sát. Chưa phát hiện kịp thời các trường hợp người vay bị rủi ro do nguyên nhân bất khả
kháng để thơng báo và cùng NHCSXH, chắnh quyền cấp xã lập biên bản, hồn thiện hồ sơ nợ bị rủi ro để trình cơ quan cĩ thẩm quyền xử lý.
- Chất lượng hoạt động của tổ TK&VV: Cơng tác họp bình xét các hộ được vay vốn tại các tổ TK&VV cĩ nơi, cĩ lúc chưa chặt chẽ, cịn nể nang, cào bằng và chưa thực sự cơng khai, dân chủ.
Cơng tác bình xét cho hộ nghèo vay vốn thơng qua Tổ TK&VV là một bước thực hiện quan trọng trong quy trình xét duyệt trước khi cho vay. Tuy nhiên, cơng tác này chưa được Trưởng các thơn, buơn, tổ dân phố, ban quản lý tổ TK&VV thực sự quan tâm thể hiện ở trình độ, nhận thức, trách nhiệm của nhiều Tổ trưởng yếu. Vì vậy, cơng tác bình xét tại cơ sở khơng được coi trọng, được bỏ qua, dẫn đến nguồn vốn vay khơng đến được tay người cĩ nhu cầu cần vay, khơng phát huy được hiệu quả nguồn vốn vay.
- Thiếu cơ chế lồng ghép, phối hợp cĩ hiệu quả giữa các chương trình, dự án KT - XH trên địa bàn với hoạt động tắn dụng của NHCSXH.
Trong thời gian qua, tuy kết quả hoạt động tắn dụng ưu đãi và chất lượng ủy thác trên địa bàn được tăng lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng đĩ chưa thực sự cao và chưa đồng đều, một phần do cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát, một phần do thiếu cơ chế phối hợp giữa cấp ủy, chắnh quyền, các tổ chức hội
đồn thể ở sơ sở và NHCSXH chưa thực sự chặt chẽ, thường xuyên. Dẫn đến chưa cĩ những mơ hình sử dụng vốn vay NHCSXH điển hình về phát triển kinh tế giảm nghèo để làm cơ sở đánh giá, rút kinh nghiệm và nhân rộng.
- Cơng tác đào tạo, tập huấn nghiệp đối với cán bộ Ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến chất lượng cán bộ Ngân hàng chưa đồng điều, nhiều cán bộ tuổi nghề cịn trẻ nên kinh nghiệm trong việc tuyên truyền chủ
trương, chắnh sách và triển khai hoạt động nghiệp vụ cịn hạn chế.
- Cơng tác tổ chức đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho cán bộ xã, phường, cán bộ hội, đồn thể, tổ TK&VV chưa quan tâm đúng mức, thiếu chất lượng, người làm cơng tác ủy thác cĩ thay đổi nhiều nhưng chưa được tập huấn, đào tạo nghiệp vụ kịp thời.
- Việc nắm bắt thơng tin, số liệu hoạt động của các tổ chức hội cịn hạn chế, mới chỉ thực hiện theo định kỳ hàng tháng, quý nên khơng chỉ đạo kịp thời khi cĩ sự việc phát sinh dẫn đến chất lượng hoạt động chưa cao.
- Chưa làm tốt cơng tác tuyên truyền về chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về cho vay vốn đối với hộ nghèo dẫn đến cịn nhiều người dân chưa nắm rõ về chắnh sách này.
b. Nguyên nhân
∗Nguyên nhân chủ quan
- Cơ chế tạo lập nguồn vốn, cơ chế về tài chắnh cho NHCSXH chưa chủ động trong hoạt động. Việc xem xét quyết định chuẩn nghèo cịn chậm nên chưa phù hợp với thực tế; xử lý các khoản nợ xấu kéo dài và thiếu dứt
- Hoạt động kiểm tra, giám sát của Ban đại diện các cấp kiêm nhiệm thực hiện chưa đầy đủ.
- Việc xác nhận đối tượng vay cịn thiếu chắnh xác, mang tắnh cả nể; xử
lý các trường hợp tiêu cực của tổ trưởng, cán bộ thuộc địa phương quản lý chưa nghiêm, ảnh hưởng đến lịng tin của nhân dân.
- Việc thơng tin tuyên truyền đến người dân trong thời gian qua chủ
yếu là qua các cuộc họp dân, họp tổ TK&VV, chưa mở rộng việc thơng tin tuyên truyền trên các phương tiền khác như đài Phát thanh, truyền hình, báo
đọc... Vì vậy vẫn cịn một bộ phận người dân chưa nắm rõ chủ trương, chắnh sách về cho vay hộ nghèo và các đối tượng chắnh sách khác.
- Trách nhiệm từ các tổ chức chắnh trị xã hội nhận ủy thác; của Tổ
TK&VV trong việc thực hiện các văn bản thỏa thuận, hợp đồng ủy thác vả ủy nhiệm cịn lỏng lẻo; việc kiểm tra, giám sát quản lý hoạt động của tổ chưa thường xuyên và thiếu chặt chẽ. Một số nơi cấp hội, đồn thể nhận ủy thác chưa quan tâm đến cơng việc nhận ủy thác cho vay, chưa sâu sát đến cơ sở, chưa thực hiện tốt cơng tác kiểm tra giám sát quá trình vay vốn từ khâu họp tổ
TK&VV bình xét cho vay đến kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn vay.
đối với các tổ chức Hội, đồn thể cấp trên chưa thường xuyên nắm bắt được số liệu hoạt động nhận ủy thác đối với các Hội, đồn thể cấp dưới nên khơng cĩ sư chỉđạo kịp thời.
- Một bộ phận người nghèo cịn trơng chờ, ỷ lại vào chắnh sách chế độ, xem việc vay vốn như chắnh sách cho khơng của Nhà nước, sử dụng vốn kém hiệu quả, chây ỳ khơng trả nợ; cĩ hiện tượng dù đã thốt nghèo nhưng vẫn bám vắu vào chương trình cho vay hộ nghèo.
Do đây là một nguồn vốn ưu đãi của nhà nước, và hộ nghèo vay vốn khơng phải thế chấp tài sản đảm bảo nên trách nhiệm của hộ nghèo đối với khoản vay là khơng cao, do đĩ ý thức trả nợ của hộ nghèo cịn thấp, hộ
thường trơng chờ vào việc ngân hàng xố nợ chứ khơng muốn tự mình vươn lên thốt nghèo.
∗ ∗ ∗
∗ Nguyên nhân khách quan
- đắk Lắk là tỉnh cĩ nhiều dân tộc cùng sinh sống, phong tục tập quán lạc hậu, đa tơn giáo, tắn ngưỡng, tình hình an ninh chắnh trị cịn tiềm ẩn sự bất
ổn định. Nhiều năm qua, do áp lực của di dân tự do và phong tục sống du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ mà hầu hết là những hộ
nghèo và hộ khĩ khăn, kéo theo nạn chặt phá rừng, cạn kiệt tài nguyên, tàn phá mội trường sinh tháiẦnên tỷ lệ hộ nghèo cao, nhất là tỷ lệ hộ nghèo là
đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ. Phần đơng sống trong hồn cảnh bị tách biệt về mặt địa lý, dân tộc, ngơn ngữ, xã hội và kinh tế do vậy lợi ắch thực sự
Kết luận Chương 2
Chương 2 luận văn đã nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH đắk Lăk trong thời gian từ năm 2012- 2014; từ nghiên cứu, rút ra một số nhận xét chắnh như sau:
1. Cùng với việc mở rộng quy mơ tắn dụng hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh
đắk Lăk, thì vấn đề phân tắch hoạt động cho vay hộ nghèo là mục tiêu đầu tiên của việc cho vay và cũng là mục tiêu chắnh. Cơng tác cho vay hộ nghèo cĩ hồn thiện thì mới gĩp phần thực hiện được mục tiêu XđGN của đảng và Nhà nước đề ra.
2. Luận văn đánh giá, phân tắch sâu về kết quả hoạt động cho vay XđGN của NHCSXH tỉnh đắk Lăk trong thời gian vừa qua.
3. Từ nghiên cứu, luận văn đã chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân cho vay hộ nghèo tại tỉnh đắk Lăk thời gian vừa qua; từ đĩ làm cơ sở cho việc
đưa ra các giải pháp phù hợp để hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo trong thời gian tới.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT đỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH đĂKLĂK
3.1. đỊNH HƯỚNG HOẠT đỘNG CỦA NHCSXH TỈNH đĂK LĂK
Căn cứ vào kết quả hoạt động trong thời gian qua của NHCSXH tỉnh
đăk Lăk và mục tiêu chương trình XđGN tỉnh đăk Lăk giai đoạn 2015 - 2020. để gĩp phần thực hiện thành cơng các mục tiêu XđGN của cả nước nĩi chung và đăk Lăk nĩi riêng. NHCSXH tỉnh đăk Lăk đã xây dựng mục tiêu hoạt động giai đoạn 2015 - 2020 như sau:
- Phấn đấu đạt mức tăng trưởng dư nợ chung cho các chương trình (bao gồm cả chương trình cho HSSV) trong giai đoạn 2015 - 2020 khoảng 30 - 35%/năm. Tổng dư nợ cuối năm 2020 khoảng 13.000 tỷđồng.
- Nâng mức cho vay bình quân/hộ lên 25 triệu đồng/hộ vay vốn; mở
rộng cho vay vùng khĩ khăn; cho vay HSSV; cho vay nước sạch và VSMT nơng thơn; cho vay đào tạo nghề; cho vay hộ cận nghèo; riêng cho vay hộ
nghèo trong thời gian tới nâng mức vay vì đối tượng đủ điều kiện vay vốn đã thực hiện 100%; đầu tư thay đổi cơ cấu ngành: Trồng trọt và chăn nuơi khoảng 80%; tiêu dùng và TMDV là 20%.
- Giảm nợ quá hạn cả về số tuyệt đối và tương đối, hàng năm duy trì tỷ
lệ nợ quá hạn dưới 1% đối với từng chương trình cho vay và so với tổng dư
nợ.
- Tỷ lệ thu nợđạt tối thiểu 98% trên tổng dư nợđến hạn. - Tỷ lệ thu lãi đạt 98% trở lên.
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT đỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TỈNH đĂK LĂK
3.2.1. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của Ngân hàng Chắnh sách Xã hội chi nhánh tỉnh đắk Lắk với hoạt động của các quỹ XđGN
Nếu thực hiện tốt được việc phối hợp các chương trình, các quỹ XđGN thơng qua một đầu mối giải ngân là NHCSXH sẽ đem lại nhiều lợi ắch:
- Ngân hàng sẽ cĩ bộ máy tổ chức rộng lớn trên khắp khu vực của Tỉnh
đắk Lắk, cĩ đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, cĩ phương tiện bảo vệ an tồn tiền bạc.
- Giúp các cấp uỷđảng, chắnh quyền nắm vững nguồn vốn XđGN của
địa phương cấp mình, đối tượng được thụ hưởng từ đĩ chỉ đạo sâu sát, hiệu quả hơn.
- Khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu cơng bằng trong phân phối nguồn vốn, nơi tập trung quá nhiều, nơi quá ắt, thậm chắ là khơng cĩ, do khơng kiểm sốt được vì nguồn lực phân tán.
- Vừa bảo đảm được tắnh tự chủ của chủ dự án, vừa giúp cho các tổ
chức đồn thể thực hiện đúng chức năng của mình là người tổ chức, hướng dẫn người nghèo tổ chức sản xuất, tiếp thu kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý...
- Tạo được sự tập trung nguồn vốn cho những xã, những vùng cần được
ưu tiên. Thơng tin chắnh xác, kịp thời từ một đầu mối là NHCSXH.
- Tăng cường được cơng tác kiểm tra giám sát nguồn vốn thơng qua sự
chỉđạo của cấp uỷđảng, chắnh quyền các cấp, sự phối hợp giữa ngân hàng và các tổ chức đồn thể, các chủ dự án thơng qua việc cho vay, thu nợ, kiểm tra sử dụng vốn và hướng dẫn cách làm ăn đối với người nghèo, hạn chế rủi ro, thất thốt vốn.
3.2.2. đẩy mạnh tắn dụng ủy thác qua các tổ chức chắnh trị - xã hội
tượng chắnh sách khác nằm ở khắp mọi miền đất nước; nhất là miền núi, hải
đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. để tạo điều kiện tiết giảm chi phắ cho người vay, NHCSXH thực hiện phát tiền vay trực tiếp đến hộ
nghèo và các đối tượng chắnh sách khác tại xã. Do biên chế cán bộ ắt và nhằm tiết giảm chi phắ nên NHCSXH đã thực hiện cơ chế uỷ thác từng phần qua các tổ chức chắnh trị xã hội (HND, HPN, HCCB, đTN); cĩ 09 cơng đoạn trong quy trình tắn dụng thì NHCSXH uỷ thác 06 cơng đoạn, từ việc tuyên truyền chắnh sách của Chắnh Phủđến người dân; hướng dẫn thành lập tổ vay vốn và họp để
bình xét hộđược vay vốn; thơng báo kết quả cho vay đến người vay; kiểm tra giám sát và đơn đốc người vay trả nợ; phối hợp với NHCSXH để xử lý rủi ro; thực hiện thu lãi; tổ chức tập huấn cho cán bộ hội và ban quản lý tổ vay vốn.
Trong thời gian qua cơng tác uỷ thác cho vay thơng qua các tổ chức hội tại NHCSXH tỉnh vẫn cịn một số tồn tại. Do đĩ, để tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phương thức cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức chắnh trị xã hội trong thời gian tới, cần thực hiện tốt một số việc sau đây:
+ Duy trì thường xuyên lịch giao ban giữa NHCSXH với lãnh đạo tổ
chức hội nhận ủy thác theo định kỳ (tại cấp thành phố 01 quý/lần; quận, huyện 02 tháng/lần).
+ Về nội dung giao ban: Các tổ chức hội cĩ báo cáo đánh giá kết quả
hoạt động uỷ thác của tổ chức mình trong quý; rút ra những việc làm tốt và tồn tại, nguyên nhân từ đĩ đề ra các giải pháp khắc phục; đồng thời đề ra nhiệm vụ thời gian tới. NHCSXH cĩ báo cáo tổng hợp tình hình giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả tiền hoa hồng và phắ uỷ thác... đồng thời, cung cấp cho các tổ chức nhận uỷ thác các văn bản nghiệp vụ mới liên quan đến hoạt động cho vay của NHCSXH.
+ Ngồi ra, hàng tháng giữa NHCSXH và tổ chức hội các cấp thường xuyên trao đổi thơng tin cho nhau về tình hình cho vay, thu nợ, nợ quá hạn...