7. Tổng quan tài liệu
2.2.2. Phân tích cơng tác tổ chức cho vay hộ nghèo của NHCSXH ch
chi nhánh tỉnh ðăk Lăk
- Bộ máy quản trị gồm 01 Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH Tỉnh và 14 ban đại diện cấp huyện.
+ Cĩ chức năng giám sát việc thực thi các Nghị quyết, Văn bản chỉ đạo của Hội đồng quản trị các địa phương; Chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch xố đĩi giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phương để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ưu đãi.
+ Thành phần, số lượng thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp (khơng cĩ thành viên chuyên trách) là cán bộ các cơ quan Quản lý Nhà nước như các Sở, Ban, Ngành, Hội, ðồn thể, trong đĩ Phĩ chủ tịch UBND cùng cấp làm Trưởng ban. Giúp việc cho ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp do Giám đốc NHCSXH cùng cấp đảm nhiệm
+ Bộ máy của Chi nhánh NHCSXH tỉnh ðắk Lắk gồm: Ban giám đốc, 05 phịng ban chuyên mơn nghiệp vụ : Phịng hành chính tổ chức, Phịng kế
hoạch nghiệp vụ tín dụng, Phịng kế tốn ngân quỹ, Phịng tin học, Phịng kiểm tra Kiểm tốn nội bộ và 14 phịng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện.
+ ðây là kiểu tổ chức quản lý theo phương pháp tập trung, quyền lực tập trung vào một người. Các bộ phận giúp việc phụ trách riêng từng lĩnh vực
được Hội đồng quản trị phân cơng và ủy quyền điều hành cho Giám đốc. * Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc: Là người được Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam bổ nhiệm, ủy quyền điều hành hoạt động của NHCSXH tại địa phương và chịu trách nhiệm cao nhất trước hội đồng quản trị Ngân hàng.
vực hoạt động theo Bảng phân cơng nhiệm vụ.
- Phịng Kế tốn - Ngân quỹ: Thực hiện các cơng tác tài chính kế tốn, báo cáo theo định kỳ mọi hoạt động tài chính của Ngân hàng, phân tích, đánh giá và tham mưu cho Giám đốc các kế hoạch tài chính.
- Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng: Tham mưu giúp việc cho giám
đốc trong việc nghiên cứu các chính sách chế độ, ban hành cơ chế nghiệp vụ
tín dụng để triển khai các chương trình cho vay của tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Phịng Hành chính - Tổ chức: Quản lý, bố trí sắp xếp cán bộ trong tồn Ngân hàng về quản lý hồ sơ lao động, bố trí cơng việc, theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động như tiền lương, BHXH, BHYT… Xây dựng các nội quy, quy chế quản lý Ngân hàng, quản lý trật tự, an ninh nội bộ, bảo vệ tài sản của Ngân hàng. Tham mưu cho Giám đốc về việc tuuyển dụng, đề bạt, bố trí cán bộ, quy hoạch cán bộ cho phù hợp với tình hình
- Phịng Tin học: Tham mưu cho giám đốc trong việc nghiên cứu, ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin theo hướng hiện đại hĩa cơng nghệ
quản lý ngân hàng và phát triển các mặt nghiệp vụ cho hoạt động tồn hệ
thống Ngân hàng Chính Sách Xã Hội.
- Phịng Kiểm tra, kiểm tốn nội bộ: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm tốn thuộc phạm vi nhiệm vụđược giao để đảm bảo mọi hoạt động của Ngân hàng chính sách đều được kiểm tra, kiểm tốn.
* Cơ cấu tổ chức của phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ Tín dụng
Phịng KHNV-TD là bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc nghiên cứu các chính sách chế độ, ban hành cơ chế nghiệp vụ tín dụng để triển khai các chương trình cho vay của tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Trưởng phịng Phĩ phịng Phĩ phịng Cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng
Trong phịng gồm 9 người: trong đĩ cĩ 1 trưởng phịng, 2 phĩ phịng và 6 nhân viên tín dụng. ðây là phịng quan trọng và hoạt động sơi nổi nhất trong NHCSXH tỉnh ðắk Lắk, chuyên sâu về hoạt động tín dụng. Nhiệm vụ của trưởng phịng là trực tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của phịng. Mỗi nhân viên (bao gồm cả 2 phĩ phịng) được phân cơng quản lý từ 2 đến 3 xã, phường. Mỗi nhân viên phải thực hiện tất cả các cơng việc từ tiếp nhận hồ sơ
vay vốn, thẩm định hồ sơ, giải ngân, thu nợ… trong phạm vi xã, phường mà mình quản lý.
Dưới đây là cơ cấu tổ chức của phịng KH NV – TD NHCSXH chi nhánh tỉnh ðắk Lắk.
Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức phịng KHNV- TD NHCSXH chi nhánh tỉnh ðắk Lắk
(Nguồn: Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng)
* Tổ giao dịch lưu động
Nhằm tăng cường khả năng tiếp cận chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đối với các hộ nghèo, đồng thời tiết giảm chi phí giao dịch của người vay, thực hiện dân chủ, cơng khai việc sử dụng vốn tín dụng chính sách
và tăng cường sự chỉđạo của Chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội trong việc kiểm tra, giám sát và giúp đỡ người vay sử dụng vốn cĩ hiệu quả, từ tháng 8 năm 2005, NHCSXH đã chính thức thành lập các Tổ giao dịch lưu động tiến hành giao dịch tại các điểm giao dịch xã, phường (mỗi xã, phường cĩ 01 điểm giao dịch được đặt tại trụ sở UBND. Với những xã, phường, thị trấn cĩ khoảng cách trên 3 km tính từ trụ sở UBND xã, phường thì đến phịng giao dịch NHCSXH cấp huyện hoặc trụ sở NHCSXH cấp tỉnh).
Tổ giao dịch lưu động gồm 2 đến 3 cán bộ do Giám đốc NHCSXH nơi cho vay phân cơng, bao gồm: Cán bộ tín dụng phụ trách xã, phường đang giao dịch làm nhiệm vụ tổ trưởng, 1 kế tốn, 1 thủ quỹ (trường hợp Tổ giao dịch cĩ 2 người thì Tổ trưởng kiêm Thủ quỹ). NHCSXH nơi cho vay mở một sổ
theo dõi hàng ngày về việc phân cơng cán bộ tham gia TGDLð. Việc thực hiện giao dịch tại xã, phường được tiến hành ít nhất 1 tháng 1 lần, vào một ngày cố định trong tháng (kể cả ngày lễ và chủ nhật) và được cơng bố cơng khai trên biển hiệu điểm giao dịch. UBND xã, phường bố trí nơi giao dịch cho TGDLð tại trụ sở UBND, đảm bảo an tồn cho cơng việc giao dịch, thuận tiện cho người nghèo và các đối tượng chính sách đến nhận tiền vay, trả nợ, trả lãi...
Ngồi những buổi giao dịch cố định như trên, NHCSXH tỉnh ðắk Lắk cịn tổ chức thêm các buổi giao dịch tăng phiên vào các ngày cịn lại trong tháng để tiếp tục họp mặt tổ trưởng để phổ biến cơng tác giải ngân, thu lãi, thu gốc đối với những xã, phường lớn.
* Cơ chế tài chính
“Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng nhà nước hoạt
động vì mục tiêu XðGN khơng vì mục đích lợi nhuận, là đơn vị hạch tốn tập trung tồn hệ thống, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật, thực hiện bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn và
bảm bảo bù đắp các chi phí rủi ro hoạt động tín dụng theo các điều khoản quy
định.” [4]
“ðể cĩ thể thực hiện cho vay các đối tượng chính sách theo lãi suất ưu
đãi, NHCSXH được áp dụng cơ chế tài chính riêng, khác với các Ngân hàng thương mại khác như: NHCSXH khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, cĩ tỷ
lệ dự dự trữ bắt buộc tại NHNN bằng 0%; được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách nhà nước. Theo những quy định trên đây thì NHCSXH được hưởng một số chế độ ưu đãi, trên cơ sở đĩ hạ lãi suất cho vay, nhưng thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế và tự chịu trách nhiệm về mặt tài chính.” [4]
NHCSXH trả phí dịch vụ cho đơn vị nhận làm dịch vụ uỷ thác theo sự
thoả thuận của hai bên trên cơ sởđịnh mức do Nhà nước quy định. * Phương thức cho vay
“Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện giải ngân chủ yếu theo phương thức ủy thác qua các tổ chức tín dụng, các tổ chức chính trị xã hội nhằm mục tiêu đưa vốn đến đúng đối tượng hưởng thụ chính sách và tiết giảm các chi phí xã hội trong việc phát triển mạng lưới; hoặc cĩ thể trực tiếp cho vay
đến người vay. Riêng cho vay đối với người nghèo căn cứ vào kết quả bình xét của tổ TK&VV. Tổ TK&VV là tổ chức do các tổ chức chính trị - xã hội hoặc cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập trên địa bàn hành chính của xã, phường
được UBND cấp xã, phường chấp thuận bằng văn bản được thành lập trên cơ
sở tự nguyện của những người nghèo cĩ nhu cầu gửi tiền tiết kiệm và vay vốn, hoạt động theo quy ước của tổđược UBND xã chấp thuận cho hoạt động. Quy chế tổ chức và hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn do Hội đồng quản trị
NHCSXH ban hành. Do đĩ, đầu tư vốn tín dụng ngày càng được mở rộng theo các đối tượng thuộc diện chính sách xã hội của Nhà nước.” [4]
* Phương thức quản lý vốn vay
vốn từ 30 triệu đồng trở xuống.
+ Chi nhánh NHCSXH Tỉnh ðắk Lắk ủy thác từng phần cho các tổ
chức chính trị xã hội ; thực hiện bình xét cơng khai các tổ Tiết kiệm và vay vốn, cán bộ ngân hàng giải ngân trực tiếp cho các hộ vay vốn tại các điểm giao dịch xã.
+ Hiện nay, cĩ hàng ngàn cán bộ của tổ chức chính trị xã hội : Hội Phụ
nữ, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh và ðồn Thanh niên từ cấp Tỉnh đến cấp xã đang thực hiện dịch vụ ủy thác cho Chi nhánh NHCSXH Tỉnh trong việc thành lập và chỉ đạo hoạt động của các Tổ TK&VV, hướng dẫn người vay sử dụng vốn vay và đơn đốc thu hồi nợ khi đến hạn.
+ Tổ TK&VV gồm những hộ nghèo và đối tượng chính sách khác cĩ nhu cầu vay vốn cùng sống trên một địa bàn dân cư, do các tổ chức chính trị
xã hội thành lập, được chính quyền cấp xã chấp thuận. Hoạt động của tổ theo nguyên tắc tự nguyện, tương trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống, cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ, trả lãi đúng hạn. Tổ TK &VV cịn được giao nhiệm vụ bình xét cơng khai, dân chủ những người đủ điều kiện vay vốn tín dụng ưu đãi, cĩ sự quản lý, hướng dẫn và giám sát của các tổ chức chính trị xã hội.
+ Tín dụng chính sách bao gồm những mĩn vay nhỏ lẻ ; khách hàng là những người nghèo, sống chủ yếu ở các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, giao thơng đi lại khĩ khăn. ðể giúp người nghèo tiếp cận vốn của NHCSXH mà khơng tốn chi phí đi lại, đồng thời để tuyên truyền, phổ biến chính sách của Nhà nước và thủ tục vay vốn các chương trình tín dụng ưu đãi, cơng khai tình hình vay, trả nợ của khách hàng trong từng xã, Chi nhánh NHCSXH Tỉnh
đã tổ chức 184 điểm giao dịch tại 184 xã, phường, thị trấn trong Tỉnh.
- Cho vay trực tiếp đối với các trường hợp vay vốn trên 30 triệu đồng. + ðối với vay vốn theo phương thức này là những cơ sở sản xuất kinh
doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình đủ điều kiện vay vốn nhưng phải thực hiện thế chấp tài sản. Người vay trực tiếp làm thủ tục, thanh tốn nhận tiền vay, trả nợ gốc, nợ lãi với NHCSXH.
+ Dư nợ cho vay cho khách hàng trên 30 triệu đồng của Chi nhánh NHCSXH Tỉnh rất ít, gần 1 tỷđồng, chiếm tỷ lệ 0,08% dư nợ cho vay.
Bảng 2.4. Bảng lãi suất theo từng chương trình cho vay tại NHCSXH chi nhánh tỉnh ðắk Lắk.
Chương trình cho vay Lãi suất áp dụng (%/tháng)
Cho vay hộ nghèo 0.55%
Cho vay giải quyết việc làm 0.55% Cho vay nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn 0.75% Cho vay học sinh, sinh viên cĩ hồn cảnh khĩ khăn 0.55% Cho vay xuất khẩu lao động 0.55% Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khĩ khăn 0.75%
Cho vay hộ nghèo về nhà ở 0.25%
Cho vay thương nhân hoạt động thương mại vùng khĩ
khăn 0.8%
Cho vay đồng bào dân tộc thiểu sốđặc biệt khĩ khăn 0%
(Nguồn: Báo cáo thống kê NHCSXH chi nhánh tỉnh ðắk Lắk)
* Quy trình cho vay
ðối với hộ nghèo
- Tự nguyện gia nhập tổ tiết kiệm và vay vốn.
- Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn (mẫu số 01/TD) gửi Tổ trưởng tổ
tiết kiệm và vay vốn.
- Khi giao dịch với Bên cho vay, chủ hộ hoặc người thừa kế hợp pháp
được ủy quyền phải cĩ CMND, nếu khơng cĩ CMND thì phải cĩ ảnh dán trên sổ vay vốn để phát tiền vay đúng tên người đứng vay.
ðối với tổ tiết kiệm và vay vốn
- Nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên.
- Tổ chức họp tổđể bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn (mẫu số 03/TD) kèm giấy đề nghị vay vốn của các tổ viên trình UBND cấp xã. Tại cấp xã, Ban xĩa đĩi giảm nghèo xác nhận các hộ xin vay đúng là những hộ thuộc diện nghèo theo quy định và hiện đang cư trú hợp pháp tại xã. UBND xác nhận và phê duyệt danh sách hộ
nghèo xin vay để gửi Bên cho vay xem xét, giải quyết.
- Sau khi cĩ xác nhận của UBND cấp xã, tổ cĩ trách nhiệm gửi danh sách theo mẫu số 03/TD tới Bên cho vay để làm thủ tục phê duyệt cho vay và nhận thơng báo danh sách các hộđược phê duyệt cho vay (mẫu số: 04/TD).
- Thơng báo kết quả phê duyệt danh sách các hộ được vay, lịch giải ngân và địa điểm giải ngân tới tổ viên để tiếp tục thực hiện các khâu cịn lại trong quy trình vay vốn.
ðối với NHCSXH
- Cán bộ tín dụng tập hợp giấy đề nghị vay vốn và danh sách theo mẫu số 03/TD từ các xã (phường, thị trấn) gửi lên, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ vay vốn để trình Thủ trưởng xem xét, phê duyệt cho vay. Bước này tổ chức thực hiện khơng quá 5 ngày làm việc. Trường hợp người vay khơng cĩ đầy đủ thủ tục vay vốn theo quy định thì cán bộ tín dụng trả lại hồ
sơ và hướng dẫn người vay làm lại hồ sơ và thủ tục theo quy định.
- Sau khi danh sách hộ nghèo đề nghị vay vốn theo mẫu số 03/TD được phê duyệt, Bên cho vay gửi thơng báo kết quả phê duyệt tới UBND cấp xã (mẫu số 04/TD).
- Bên cho vay cùng với hộ vay lập sổ vay vốn. Sổ này thay thế hợp đồng vay vốn. Sổ vay vốn cĩ các điều khoản cam kết về cho vay, trả nợ.
nghèo tại trụ sở Bên cho vay hoặc tại xã (phường, thị trấn) theo thơng báo của Bên cho vay.
Tổ chức giải ngân
- Kế tốn căn cứ vào giấy đề nghị vay vốn và danh sách theo mẫu 03/TD
được duyệt, lập chứng từ chi tiền theo mẫu in sẵn của Bên cho vay quy định (phiếu chi).
- Thủ quỹ căn cứ vào chứng từ, sổ tiết kiệm và vay vốn đã cĩ đủ chữ ký và các yếu tố hợp lệđể phát tiền trực tiếp cho hộ vay vốn.
Sơđồ 2.3. Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo Chú thích:
1. Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ TK&VV