7. Tổng quan tài liệu
1.3.2. Các nhân tố bên ngồi
Bao gồm các nhân tố: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, chắnh sách nhà nước, bản thân hộ nghèo.
- điều kiện tự nhiên:
điều kiện tự nhiên cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tắn dụng đối với hộ
nghèo, những hộ sống ở vùng đồng bằng, nơi cĩ cơ sở hạ tầng tốt, trình độ
dân trắ cao, khắ hậu ơn hịa, đất đai rộng, thì vốn tắn dụng hộ nghèo dễ cĩ điều kiện phát huy hiệu quả cao và ngược lại, những nơi cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thơng đi lại khĩ khăn, đất đai ắt, cằn cỗi, khắ hậu khắc nghiệt thì vốn tắn dụng phát huy hiệu quả khơng cao.
- điều kiện xã hội:
Do tập quán canh tác ở một số nơi vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cịn lạc hậu, như chăn nuơi gia súc, gia cầm thả rơng, khơng cĩ chuồng trại, khơng tiêm phịng dịch, nên hiệu quả khơng cao. Từ đĩ ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả tắn dụng hộ nghèo. Các hộ nghèo thường cĩ số con đơng hơn các hộ trung bình, nhưng sức lao động ắt; trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên trong gia đình thấp, nên sử dụng vốn kém hiệu quả. Một số hộ
nghèo do nhận thức cịn hạn chế, xem nguồn vốn tắn dụng của NHCSXH là vốn cấp phát, cho khơng của Nhà nước, nên sử dụng chủ yếu vào sinh hoạt trong gia đình; khơng đầu tư vào SXKD; vốn sử dụng khơng cĩ hiệu quả, dẫn
đến khơng trả nợ cho Ngân hàng.
- điều kiện kinh tế:
Vốn tự cĩ của hộ nghèo hầu như khơng cĩ (chỉ cĩ sức lao động), nên vốn SXKD chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng cũng là một yếu tố làm giảm hiệu quả của vốn vay. Cùng với việc thiếu vốn SXKD, thì việc lồng ghép tập huấn các chương trình như: Khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngưẦhạn chế
cũng gĩp phần làm giảm hiệu quả tắn dụng hộ nghèo.
điều kiện y tế, giáo dục, thị trường cũng cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tắn dụng hộ nghèo. Những nơi cĩ trạm y tế, cĩ đội ngũ y, bác sĩ đầy đủ, thì nơi đĩ việc chăm sĩc sức khỏe cho người dân được đảm bảo, người dân cĩ sức khỏe tốt đồng nghĩa với sức lao động tốt, cĩ điều kiện để SXKD tốt, sử
dụng vốn cĩ hiệu quả; trong đĩ, cĩ vốn tắn dụng hộ nghèo và ngược lại. Giáo dục cĩ ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng vốn tắn dụng cĩ hiệu quả. Nếu nơi nào cĩ tỷ lệ người được học cao, thì nơi đĩ dễ cĩ điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; nơi đĩ con người cĩ ý thức tốt hơn; SXKD cĩ hiệu quả, chấp hành pháp luật Nhà nước và thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tắn dụng hộ
nghèo. Nơi nào cĩ chợ họp thường xuyên thì nơi đĩ kinh tế phát triển, hàng hĩa sản xuất ra dễ tiêu thụ, người dân tiếp cận được với khoa học kỹ thuật, cĩ
điều kiện tiếp cận được kinh tế thị trường.
- Chắnh sách nhà nước:
Sự can thiệp (điều tiết) của Nhà nước đối với nền kinh tế là một tác nhân quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế. Sự điều tiết của Nhà nước đúng, kịp thời sẽ giúp mơi trường kinh tế được lành mạnh hĩa, hoặc ngược lại sẽ gây rối loạn thị trường. để Nhà nước cĩ các chắnh sách hỗ trợ
vốn cho các vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo kịp thời, liên tục; cĩ chắnh sách hướng dẫn hộđầu tư vốn vào lĩnh vực nào trong từng thời kỳ, xử lý rủi ro kịp thời cho hộ nghèo, thì vốn vay dễ cĩ điều kiện phát huy hiệu quả cao. Sản phẩm làm ra của hộ nghèo, nếu cĩ thị trường tiêu thụ tốt, thì dễ tiêu thụ cĩ lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn cao và ngược lại; nếu Nhà nước cĩ các chắnh sách đúng, kịp thời hỗ trợ hộ nghèo trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thì gĩp phần làm cho việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Nhà nước phải đầu tư cơ sở
các cơng trình thuỷ lợi và chợ. Hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, bao gồm cung cấp giống mới và các loại vật tư nơng nghiệp khác, tập huấn và khuyến nơng
để người nghèo cĩ các điều kiện cần thiết sử dụng vốn cĩ hiệu quả.
- Bản thân hộ nghèo:
Khách hàng vay vốn của NHCSXH hiện nay chủ yếu là hộ nghèo và các đối tượng chắnh sách, mà hộ nghèo thường thiếu nhiều thứ; trong đĩ, thiếu tri thức, kinh nghiệm SXKD, dẫn đến hiệu quả của SXKD hạn chế, sản phẩm sản xuất ra chi phắ cao, chất lượng và khả năng cạnh tranh kém khĩ vượt qua các rủi ro trong sản xuất và đời sống. Về vốn chủ yếu là vốn vay ngân hàng, khơng cĩ vốn tự cĩ, dẫn đến bị động về vốn sản xuất. Nếu hộ
nghèo cĩ ý thức sử dụng vốn đúng mục đắch gặp thuận lợi trong sản xuất, chăn nuơi thì cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay tại một số vùng đặc biệt khĩ khăn là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn cịn tư tưởng
ỷ lại, trơng chờ vào sự trợ giúp của Nhà nước. Một số hộ nghèo do ý thức hạn chế, nên sử dụng vốn sai mục đắch, khơng chấp hành việc trả nợ (gốc, lãi) cho ngân hàng đúng hạn.
Kết luận Chương 1
Trong chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về
phân tắch tình hình cho vay hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh đăk Lăk. Những vấn đề được đề cập trong chương 1 sẽ là tiền đề cơ bản cho việc nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY đỐI VỚI CÁC HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TỈNH đĂK LĂK
2.1 TỔNG QUAN VỀ NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH đĂK LĂK 2.1.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh đăk Lăk
điều kiện tự nhiên:
Tỉnh đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ
thống sơng Sêrêpơk và một phần của sơng Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý từ 107o28'57" đến 108o59'37" độ kinh đơng và từ 12o9'45" đến 13o25'06"
độ vĩ Bắc, cĩ độ cao trung bình 400 Ờ 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chắ Minh 350 km.
- Phắa Bắc giáp tỉnh Gia Lai
- Phắa đơng giáp Phú Yên và Khánh Hồ - Phắa Nam giáp Lâm đồng và đắk Nơng - Phắa Tây giáp Campuchia.
đắk Lắk cĩ diện tắch 13.125,37 km2, dân số tồn tỉnh tắnh đến năm 2012 đạt 1.796.666 người, mật độ dân số đạt hơn 137 người/kmỗ. Trong đĩ, dân số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dân số sống tại nơng thơn đạt 1.364.208 người. Dân số nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047 người. Cộng đồng dân cư đắk Lắk gồm 47 dân tộc. Trong đĩ, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê đê, M'nơng, Thái, Tày, Nùng... chiếm gần 30% dân số tồn tỉnh.
Dân số tỉnh phân bố khơng đều trên địa bàn các huyện, tập trung chủ
yếu ở thành phố Buơn Ma Thuột, thị trấn, huyện lỵ, ven các trục Quốc lộ 14, 26, 27 chạy qua như Krơng Búk, Krơng Pắk, Ea Kar, Krơng Ana. Các huyện
cĩ mật độ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khĩ khăn như Ea Súp, Buơn đơn, Lắk, Krơng Bơng, MỖđrắk, Ea Hleo v.vẦ
Trên địa bàn tỉnh, ngồi các dân tộc thiểu số tại chỗ cịn cĩ số đơng khác dân di cư từ các tỉnh phắa Bắc và miền Trung đến đắk Lắk sinh cơ lập nghiệp.Trong những năm gần đây, dân số của đắk Lắk cĩ biến động do tăng cơ học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về
giải quyết đất ở, đất sản xuất và các vấn đềđời sống xã hội, an ninh trật tự và mơi trường sinh thái.
đắk Lắk là tỉnh cĩ nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc cĩ những nét đẹp văn hố riêng. đặc biệt là văn hố truyền thống của các dân tộc Ê đê, M'Nơng, Gia RaiẦ với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rơng; các
*Tỉnh đắk Lắk cĩ 15 đơn vị hành chắnh cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 13 huyện. Trong đĩ cĩ 184 đơn vị hành chắnh cấp xã, gồm cĩ 152 xã, 20 phường và 12 thị trấn.
địa hình của tỉnh rất đa dạng: nằm ở phắa Tây và cuối dãy Trường Sơn, là một cao nguyên rộng lớn, địa hình dốc thoải, lượn sĩng, khá bằng phẳng xen kẽ với các đồng bằng thấp ven theo các sơng chắnh. địa hình của tỉnh cĩ hướng thấp dần từ đơng Nam sang Tây Bắc.
Khắ hậu tồn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng. Vùng phắa Tây Bắc cĩ khắ hậu nắng nĩng, khơ hanh về mùa khơ; vùng phắa đơng và phắa Nam cĩ khắ hậu mát mẻ, ơn hồ. Khắ hậu sinh thái nơng nghiệp của tỉnh được chia ra thành 6 tiểu vùng:
- Tiểu vùng bình nguyên Ea Súp chiếm 28,43% diện tắch tự nhiên. - Tiểu vùng cao nguyên Buơn Mê Thuột Ờ Ea HỖLeo chiếm 16,17% diện tắch tự nhiên.
- Tiểu vùng đồi núi và cao nguyên MỖđrắk chiếm 15,82% diện tắch tự
- Tiểu vùng đất ven sơng Krơng Ana Ờ Sêrêpơk chiếm 14,51% diện tắch tự nhiên.
- Tiểu vùng núi cao Chư Yang Sin chiếm 3,98% diện tắch tự nhiên. - Tiểu vùng núi Rlang Dja chiếm 3,88% diện tắch tự nhiên.
Nhìn chung khắ hậu khác nhau giữa các dạng địa hình và giảm dần theo
độ cao: vùng dưới 300 m quanh năm nắng nĩng, từ 400 Ờ 800 m khắ hậu nĩng
ẩm và trên 800 m khắ hậu mát. Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa là một hạn chếđối với phát triển sản xuất nơng sản hàng hố.
Khắ hậu cĩ 02 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 5 đến hết tháng 10, tập trung 90% lượng mưa hàng năm. Mùa khơ từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa khơng đáng kể.
điều kiện kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tăng khá cao. Theo số liệu báo cáo theo cơng văn số 195/BC-UBND ngày 30/09/2014 của UBND tỉnh đắk Lăk, nếu như giai đoạn 2000 - 2003, tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn chỉđạt mức 7,3%/năm, thì trong 12 năm qua (2004-2015) tốc độ tăng trưởng kinh tế đã vượt lên 13,8%/năm. Trong đĩ, giai đoạn 2006 - 2010 đạt 15,19%/năm; 3 năm gần đây (2012-2015), mặc dù chịu nhiều tác động khơng thuận từ suy thối kinh tế trong nước và quốc tế nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn đạt trung bình 12,45% /năm. Tổng giá trị sản phẩm (GDP) theo giá hiện hành năm 2015 đạt hơn 65 ngàn tỷ đồng, gấp 21,6 lần so với năm 2003. Thu nhập bình quân đầu người/năm tăng liên tục qua các năm: Năm 2003 là 3,83 triệu
đồng/người; đến năm 2015 đạt khoảng 29,87 triệu đồng, tăng 7,8 lần.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, giảm tỷ trọng nơng thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, cơng nghiệp - xây dựng. Nếu như
năm 2003 tỷ trọng các ngành nơng nghiệp chiếm 71,8%; cơng nghiệp, xây dựng chiếm 9,2%; dịch vụ chiếm 19%, thì đến năm 2013 tỷ lệ tương ứng là 55,32% - 22,04% Ờ 22,64%.
2.1.2. Thực trạng đĩi nghèo tại tỉnh đăk Lăk
a. Số lượng, cơ cấu và phân bố hộđĩi nghèo ở tỉnh đăk Lăk Bảng 2.1. Số hộ nghèo của Tỉnh đăk Lăk qua các năm 2012-2014
Năm2012 Năm2013 Năm2014 TT Dân tộc Số hộ % Số hộ % Số hộ % 1 Kinh 62.197 70.15 59.477 67.99 62.245 69.98 2 Dân tộc khác 26.656 29.85 27.993 32.01 26.684 30.02 Tổng cộng 88.853 100 87.470 100 88.937 100 (Nguồn: NHCSXH tỉnh đăk Lăk) Tổng số hộ nghèo tắnh đến cuối năm 2014 là 88.937 hộ, trong đĩ hộ
nghèo dân tộc Kinh là 62.245 hộ, hộ nghèo dân tộc thiểu số là 26.684 hộ
chiếm 30.02%.
Tổng số hộ nghèo tồn tỉnh tắnh đến cuối năm cĩ 88.937 hộ nghèo trên tổng số hộ dân tồn tỉnh là 389.322 hộ, chiếm tỷ lệ 22,84%. Trong đĩ cĩ 3 huyện cĩ tỷ lệ hộ nghèo thuộc diện cao nhất của tồn tỉnh là: Ea Súp, Buơn
đơn, Lắk.
b. Nguyên nhân đĩi nghèo tại tỉnh đăk Lăk
- Do điều kiện tự nhiên khĩ khăn: Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, trình
độ dân trắ thấp.
- Do chưa cĩ cơ chếđồng bộ:
+ Hệ thống chắnh sách, cơ chế XđGN cịn thiếu đồng bộ: Cơ chế vận hành và trách nhiệm của từng ngành chưa rõ. Cơ chế dân chủ, cơng khai, kiểm tra giám sát cịn mang nặng tắnh hình thức. Cơng tác điều tra, quản lý đối tượng hộ nghèo, xã nghèo; xây dựng chương trình, kế hoạch cịn nhiều thiếu sĩt.
+ Thiếu những chắnh sách đủ mạnh để khuyến khắch đầu tư, huy động mọi nguồn lực, phát triển các thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm mới. Tỷ lệ rủi ro, đọng vốn trong cho vay tạo việc làm cịn cao.
- Chỉ đạo, điều hành về cơng tác XđGN cũng như việc phối hợp, lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội với XđGN chưa đạt hiệu quả cao. Các bộ, ngành Trung ương và tỉnh chưa cĩ những tác động cĩ hiệu quả trong triển khai chương trình, chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ.
- Nhận thức và trách nhiệm đối với cơng tác XđGN của cấp ủy đảng, chắnh quyền, đồn thể ở một số địa phương cấp huyện, xã và một số ban ngành tỉnh chưa sâu sát và tồn diện; thiếu nhất quán trong chỉ đạo; phối hợp
điều hành nhiều khi cịn lúng túng. Lãnh đạo một sốđịa phương, nhất là miền núi cĩ tư tưởng trơng chờ; ỷ lại vào nguồn hỗ trợ của Nhà nước; chưa huy
động và khai thác được nội lực để thực hiện chương trình XđGN tại địa phương; chưa nắm được tình hình của hộ nghèo, cũng như nguyên nhân nghèo và tâm tư nguyện vọng của họđể cĩ biện pháp hỗ trợ hiệu quả nhất.
- Một số chắnh sách hỗ trợ xã nghèo, hộ nghèo chưa cĩ tác dụng khuyến khắch để hộ nghèo, xã nghèo phấn đấu vươn lên.
- Do bản thân hộ nghèo: Hộ nghèo do các thành viên trong gia đình cĩ trình độ học vấn thấp (khơng biết chữ, khơng biết tiếng Kinh); tập quán canh tác lạc hậu. Số hộ nghèo do nguyên nhân thiếu kinh nghiệm và kiến thức làm
ăn; chưa biết áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới vào trồng trọt, chăn nuơi và phát triển ngành nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao, chiếm 15,5% trong tổng số hộ nghèo đĩi tồn tỉnh, các hộ này chủ yếu là những hộ người
đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ.
Trong tổng số 88.937 hộ nghèo cĩ tại thời điểm điều tra, theo số liệu báo cáo kết quả rà sốt hộ nghèo năm 2014 của Sở lao động Ờ Thương binh và xã hội tỉnh đăk Lăk đến cuối năm 2014, nguyên nhân được chia thành các nhĩm chắnh sau đây:
+ Thiếu vốn và sử dụng vốn vay khơng hiệu quả: 53.385 hộ, chiếm tỷ
+ Thiếu đất canh tác: 3.024 hộ, chiếm tỷ lệ 3,4% so với tổng số hộ
nghèo.
+ Thiếu phương tiện sản xuất: 640 hộ, chiểm tỷ lệ 0,7% so với tổng số