Phân tích mục tiêu cho vay hộ nghèo của NHCSXH chi nhánh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh đắk lắk (Trang 60 - 62)

7. Tổng quan tài liệu

2.2.1. Phân tích mục tiêu cho vay hộ nghèo của NHCSXH chi nhánh

nhánh tỉnh ðăk Lăk

Mục tiêu chung cho vay hộ nghèo của NHCSXH chi nhánh tỉnh ðăk Lăk là cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghèo, tạo cơ hội để người nghèo tiếp cận trực tiếp các dịch vụ xã hội, hạn chế số hộ tái nghèo và khuyến khích thốt nghèo bền vững. Cụ thể:

tồn tỉnh cịn dưới 15%. Trong đĩ, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS giảm từ 5- 6%, đồng bào dân tộc tại chổ giảm từ 7-8% so với năm trước.

- 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh, sinh viên nghèo cĩ nhu cầu vay vốn, cĩ điều kiện tiếp cận và được tín chấp vay vốn phát triển sản xuất tăng thu nhập, chi phí học tập.

- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ đạt bình quân hàng năm từ

20-30%/năm.

- Giảm nợ quá hạn cả về số tuyệt đối và tương đối, hàng năm duy trì tỷ

lệ nợ quá hạn dưới 1% đối với từng chương trình cho vay so với tổng dư nợ. - Tỷ lệ thu nợđạt tối thiểu 98% trên tổng dư nợđến hạn.

- Nâng mức cho vay bình quân hộ nghèo lên trên 25 triệu đồng vào năm 2016.

Nhờ nguồn vốn vay của NHCSXH mà nhiều người nghèo đã cĩ thêm việc làm, phát huy hiệu quả trong sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, gĩp phần tạo cơng ăn việc làm, phát huy tiềm lực đất đai, ngành nghề, tạo

điều kiện sản xuất, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi và tình trạng bán lúa non, bán cầm cố ruộng đất ở nơng thơn.

Chương trình cho vay hộ nghèo của NHCSXH được sự đồng tình ủng hộ đánh giá cao của nhân dân trên địa bàn, nhiều hộ nghèo đã tiếp cận với sản xuất hàng hố và thốt nghèo bền vững.

Tuy nhiên, bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tại một số hạn chế đĩ là trình độ

nhận thức của người nghèo cịn hạn chế. Nhận thức và năng lực tự vươn lên thốt nghèo của người dân, cũng như cơng tác xố đĩi, giảm nghèo cịn hạn chế. Về mặt nhận thức, các hộ nghèo ý thức chưa đầy đủ về việc phải tự giải thốt mình khỏi cảnh nghèo khĩ, chưa lo tích gĩp vốn đểđầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Ở nhiều nơi, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số , cịn cho rằng, đầu tư xĩa đĩi, giảm nghèo là việc của Nhà nước, của chính quyền các cấp. nên họ chưa cĩ ý thức hợp tác, bảo vệ và khai thác các cơng

trình hạ tầng do nhà nước đầu tư.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình cho vay hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh đắk lắk (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)