7. Tổng quan tài liệu
1.2.5. Công cụ KTQT chiến lược
Khái niệm về KTQTCL được Simmonds giới thiệu lần đầu tiên năm 1981. Theo ơng, KTQTCL được hiểu như là việc sử dụng và phân tích thơng tin KTQT của một doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh nhằm sử dụng trong việc phát triển và giám sát chiến lược kinh doanh của DN. Từ đĩ, nhiều nghiên cứu liên quan đến KTQTCL đã được thực hiện (Bromwhich, 1990; Langfield-Smith, 2008).
Tuy nhiên cĩ thể thấy rằng khơng cĩ một khái niệm chính thống nào về KTQTCL được chấp nhận rộng rãi. Lord (1996) hay Dixon & Smith (1993) định nghĩa KTQTCL là một tiến trình gồm nhiều bước, đồng thời cũng chỉ ra rằng KTQTCL là sự giao thoa giữa KTQT và chiến lược của DN. Trong khi đĩ, một nhĩm tác giả khác như Foster & Gupta (1994), Roslender (1996), Wilson (1995) cho rằng KTQT liên quan đến những vấn đề marketing của DN như thị phần và phát triển thị phần, phát triển hình ảnh của DN hay những vấn đề liên quan đến phân tích lợi ích của khách hàng. Cũng cần lưu ý rằng trong khi khái niệm KTQTCL được sử dụng rộng rãi ở phần lớn các nước, khái niệm quản trị chi phí chiến lược lại được sử dụng ở Mỹ. Tuy nhiên quan điểm của Langfield-Smith (2008) cho rằng quản trị chi phí chiến lược được xem như một bộ phận của KTQTCL. Mặc dù cĩ sự khác nhau về quan điểm, nhưng các khái niệm trên đều cĩ 3 điểm chung đĩ là hướng đến ngoại cảnh của DN, định hướng dài hạn và sử dụng cả thơng tin tài chính và phi tài chính để phục vụ cho việc ra quyết định (Cadez, 2006).
Cũng cần thấy rằng mặc dù KTQT truyền thống được xem là khơng cịn phù hợp với mơi trường kinh doanh với mức độ cạnh tranh ngà càng khốc liệt, cùng với sự thay dổi nhanh chĩng của cơng nghệ (Kaplan, 1984).
Theo Langfield-Smith (2008), những nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến KTQTCL cho thấy sự phát tán của các cơng cụ KTQTCL là khá chậm,
nhưng sự vận dụng KTQTCL đã gĩp phần nâng cao thành quả của DN.
Nghiên cứu của ðồn Ngọc Phi Anh về nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQTCL trong các DN Việt Nam (2012) đã cho thấy nhân tố cạnh tranh và phân cấp quản lý cĩ tác động mạnh đến việc vận dụng các cơng cụ KTQTCL. Cụ thể, khi yếu tố cạnh tranh càng cao các DN cĩ xu hướng sử dụng càng nhiều các cơng cụ KTQTCL và khi phân cấp quản lý càng lớn cũng thúc đẩy DN sử dụng càng nhiều KTQTCL. Kết quả nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng khi DN sử dụng càng nhiều KTQTCL thì thành quả của DN (cả ở gĩc độ tài chính và phi tài chính) đạt được càng lớn.
Các cơng cụ KTQTCL bao gồm: dự đốn trong dài hạn; tính và sử dụng chi phí vốn; đánh giá dự án thời gian sử dụng vốn, ROI; theo dõi chi phí xảy ra trong các giai đoạn phát triển sản phẩm; phân tích chi phí phát sinh trong từng hoạt động của chuỗi giá trị của cơng ty; chi phí mục tiêu trong việc thiết kế sản phẩm mới; thu thập thơng tin về đối thủ cạnh tranh...