7. Tổng quan tài liệu
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Nghiên cứu này sử dụng thống kê mô tả ((tần số, tần suất, giá trị trung bình (mean), ựộ lệch chuẩn (SD: standard deviation)) ựể xem xét các công cụ KTQT ựược sử dụng trong các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình. Thống kê mô tả ựược sử dụng ựể so sánh mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT (trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 1). Kiểm ựịnh T-test và ANOVA ựược sử dụng ựể kiểm ựịnh sự khác biệt trong việc vận dụng công cụ KTQT của các nhóm ựối tượng khác nhau (trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 2).
Tác giả sử dụng giá trị trung bình (mean) ựánh giá mức ựộ vận dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) theo hình thức sở hữu, theo quy mô DN, theo thời gian hoạt ựộng, và theo lĩnh vực hoạt ựộng từ ựó trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ựã ựưa ra:
"Những công cụ KTQT nào ựược vận dụng và mức ựộ vận dụng công cụ KTQT trong các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình như thế nào?"
Cụ thể:
đánh giá về mức ựộ vận dụng
Theo quy mô DN: sử dụng giá trị trung bình (Mean) về mức ựộ vận dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) và giá trị Sig ựể kiểm ựịnh ựánh giá công cụ KTQT nào có mức ựộ vận dụng cao, công cụ KTQT nào ắt ựược vận dụng ở 3 nhóm DN lớn, DN vừa, DN nhỏ.
Theo thời gian hoạt ựộng: sử dụng giá trị trung bình (Mean) về mức ựộ vận dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) và giá trị Sig ựể kiểm ựịnh ựánh giá công cụ KTQT nào có mức ựộ vận dụng cao, công cụ KTQT nào ắt ựược vận dụng ở 2 nhóm DN mới hoạt ựộng, DN hoạt ựộng lâu năm.
Theo lĩnh vực hoạt ựộng: sử dụng giá trị trung bình về mức ựộ sử dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) ựể ựánh giá công cụ KTQT nào có mức ựộ vận dụng cao, công cụ KTQT nào ắt ựược vận dụng ở 4 nhóm lĩnh vực
hoạt ựộng: sản xuất, thương mại, dịch vụ, khác.
Theo hình thức sở hữu: sử dụng giá trị trung bình về mức ựộ sử dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) ựể ựánh giá công cụ KTQT nào có mức ựộ vận dụng cao, công cụ KTQT nào ắt ựược vận dụng ở 2 nhóm hình thức sở hữu: DNNN và công ty TNHH; công ty cổ phần và công ty liên doanh.
Kiểm ựịnh giả thuyết
H1: Mức ựộ sử dụng các công cụ KTQT khác nhau ở các quy mô DN. Nghiên cứu này sử dụng ANOVA ựể kiểm ựịnh giả thuyết này. Kiểm ựịnh này dùng ựể kiểm ựịnh sự khác biệt về mức ựộ sử dụng trung bình của 3 nhóm (nhóm DN lớn, DN vừa, DN nhỏ).
H2: Mức ựộ áp dụng công cụ KTQT trong các DN hoạt ựộng lâu năm cao hơn so với các DN mới hoạt ựộng.
Nghiên cứu này sử dụng kiểm ựịnh Independent t - test ựể kiểm ựịnh giả thuyết này.
Ta có các dạng giả thuyết như sau: Hai phắa
H0: ộ1= ộ2 (không có sự khác nhau giữa giá trị trung bình của hai nhóm)
H1: ộ1 ≠ ộ2 (Có sự khác nhau giữa giá trị trung bình của hai nhóm) - Nếu sig < mức ý nghĩa α=0.05, kết luận rằng với ựộ tin cậy (1- α), có ựủ bằng chứng thống kê ựể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, có nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình của hai nhóm.
- Nếu sig ≥ α, kết luận rằng với ựộ tin cậy (1- α), chưa có ựủ cơ sở (bằng chứng) thống kê ựể bác bỏ giả thuyết H0, do ựó, ựối với mẫu nghiên cứu này, chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của hai nhóm.
Bên phải
giá trị trung bình của nhóm thứ hai)
H1: ộ1 > ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất lớn hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai)
Bên trái
H0: ộ1 ≥ ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình của nhóm thứ hai)
H1: ộ1 < ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất nhỏ hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai)
SPSS không cung cấp kết quả kiểm ựịnh một phắa, do ựó, nếu bác bỏ ựược giả thuyết H0 trong kiểm ựịnh hai phắa, ựể rút ra kết luận cuối cùng là giá trị trung bình của nhóm nào cao hơn nhóm nào ta cần tiếp tục thực hiện theo cách sau:
Căn cứ vào giá trị trung bình của các mẫu ựể kết luận:
Nếu sig < mức ý nghĩa α= 0.05 và giá trị trung bình nhóm 1 < giá trị trung bình nhóm 2 => ta kết luận giá trị trung bình của nhóm 1 nhỏ hơn giá trị trung bình nhóm 2
Nếu sig < mức ý nghĩa α= 0.05 và giá trị trung bình nhóm 1 > giá trị trung bình nhóm 2 => ta kết luận giá trị trung bình của nhóm 1 lớn hơn giá trị trung bình nhóm 2
=> để kiểm ựịnh giả thuyết nghiên cứu H2, tác giả sử dụng kiểm ựịnh một phắa (phắa phải), với cặp giả thuyết:
H0: ộ1 ≤ ộ2 Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất (DN hoạt ựộng lâu năm) nhỏ hơn hoặc bằng giá trị trung bình của nhóm thứ hai (DN mới hoạt ựộng)
H1: ộ1 > ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất (DN hoạt ựộng lâu năm) lớn hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai (DN mới hoạt ựộng)
H3: Mức ựộ sử dụng các công cụ KTQT khác nhau ở các lĩnh vực hoạt
ựộng của DN.
Nghiên cứu này sử dụng ANOVA ựể kiểm ựịnh giả thuyết này. Kiểm ựịnh này dùng ựể kiểm ựịnh sự khác biệt về mức ựộ sử dụng trung bình (giá trị mean trong bảng số liệu) của 4 nhóm lĩnh vực hoạt ựộng: sản xuất, thương mại, dịch vụ, khác.
H4: Mức ựộ vận dụng công cụ KTQT trong các DNNN và công ty TNHH thấp hơn trong các công ty cổ phần và công ty liên doanh
Nghiên cứu này sử dụng kiểm ựịnh Independent t - test ựể kiểm ựịnh giả thuyết này. để kiểm ựịnh giả thuyết nghiên cứu H4, tác giả sử dụng kiểm ựịnh một phắa (phắa trái), với cặp giả thuyết:
H0: ộ1 ≥ ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất (DNNN và công ty TNHH) lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình của nhóm thứ hai (công ty cổ phần và công ty liên doanh)
H1: ộ1 < ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất (DNNN và công ty TNHH) nhỏ hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai (công ty cổ phần và công ty liên doanh)
Kết luận chương 2
Trong Chương 2, tác giả ựã ựưa ra câu hỏi nghiên cứu về mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT và sự ảnh hưởng của các nhân tố ựặc ựiểm DN ựến việc vận dụng các công cụ KTQT tại DN tỉnhQuảng Bình; ựồng thời tác giả ựưa ra 4 giả thuyết nghiên cứu liên quan ựến ựặc ựiểm của DN là lĩnh vực hoạt ựộng, quy mô DN, thời gian hoạt ựộng và hình thức sở hữu. Từ ựó ựưa ra các nội dung về ựo lường nhân tố, thu thập dữ liệu và xử lý số liệu. Việc xử lý dữ liệu ựược tiến hành trên phần mềm SPSS ựể ựưa ra kết quả nghiên cứu vào Chương 3.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KTQT TRONG CÁC DN TRÊN đỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1.1. Mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT trong các DN
Bảng 3.1 phản ánh mức ựộ vận dụng của 19 công cụ KTQT ựược khảo sát trong các DN vận dụng công cụ KTQT trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình. Kết quả cho thấy việc vận dụng các công cụ KTQT nói chung ở mức khá thấp (Với giá trị trung bình thấp hơn 3.5/5). Mức ựộ vận dụng trung bình ựược ựánh với ựiểm số 2.6561, ựiều này cho thấy mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT ở các DN chỉ ở mức trung bình. độ lệch chuẩn của mức ựộ vận dụng cho hầu hết các công cụ ựược khảo sát là từ 0.9 ựến 1.6 cho thấy sự biến ựộng không lớn.
Bảng 3.1. Mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT
Các công cụ KTQT Chn ức
ăng Mean SD
Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ (NVLTT, NCTT, SXC) DT 3.3065 1.49349 Tắnh giá dựa theo phương pháp toàn bộ TG 3.1855 1.58431
Dự toán sản xuất DT 3.1048 1.56599
Dự toán doanh thu DT 3.0806 1.58549
Tắnh giá dựa theo phương pháp trực tiếp TG 3.0726 1.58844 Chi phắ ựịnh mức và Phân tắch chênh lệch so với ựịnh mức TQ 2.9274 1.53111
Dự toán vốn bằng tiền DT 2.8952 1.54509
Phân tắch lợi nhuận sản phẩm Qđ 2.7984 1.45379
Kế toán trách nhiệm TQ 2.7903 1.46101
Phân tắch quan hệ chi phắ Ờ sản lượng Ờ lợi nhuận Qđ 2.7419 1.52417
Dự toán báo cáo tài chắnh DT 2.7258 1.53198
Lợi nhuận bộ phận TQ 2.7258 1.55307
Dự toán lợi nhuận DT 2.6371 1.56867
Phân tắch chênh lệch so với dự toán TQ 2.621 1.52269
đánh giá dự án thời gian sử dụng vốn, ROI CL 2.379 1.29158
Dựựoán trong dài hạn CL 1.9919 1.10796
Giá chuyển nhượng Qđ 1.9677 1.11847
Dự toán linh hoạt DT 1.879 0.95927
Tắnh và sử dụng chi phắ vốn CL 1.6371 0.98224
Trung bình 2.6561 1.4194
TG: Tắnh giá; DT: Dự toán; TQ: ựánh giá thành quả; Qđ: Hỗ trợ ra quyết ựịnh; CL: KTQT chiến lược
Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy không phải tất cả các công cụ KTQT ựều ựược áp dụng trong các DN như công cụ dự toán linh hoạt, giá chuyển nhượng, dự ựoán trong dài hạn, tắnh và sử dụng chi phắ vốn, ựánh giá dự án thời gian sử dụng vốn, ROI vì các công cụ này có giá trị trung bình rất thấp (từ 1.6 ựến 2.3). Các công cụ KTQT còn lại có mức ựộ vận dụng trong các DN ựều ở giá trị trung bình tốt từ 2.7 trở lên, trong ựó cao nhất có thể kể ựến các công cụ như dự toán cho việc kiểm soát chi phắ (NVLTT, NCTT, SXC), tắnh giá theo phương pháp toàn bộ, dự toán sản xuất, dự toán doanh thu. Có thể nhận thấy rằng các công cụ tắnh giá, dự toán, ựánh giá thành quả, hỗ trợ ra quyết ựịnh có mức ựộ vận dụng cao hơn các công cụ sử dụng trong việc phân tắch chiến lược.
3.1.2. Mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT theo quy mô của DN
Kết quả trong các bảng sau giúp so sánh mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT theo qui mô DN. Theo phương pháp xử lý dữ liệu ựã giới thiệu ở Chương 2, ựể kiểm ựịnh giả thuyết H1, tác giả tiến hành so sánh giá trị trung bình (Mean) và xem xét nhóm nào (DN nhỏ, DN vừa, DN lớn) có mức ựộ vận dụng lớn hơn, ựồng thời căn cứ vào giá trị Sig trong kiểm ựịnh Anova ựể xem xét sự khác biệt giữa 3 nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê hay không.
Nghiên cứu sẽ xem xét mức ựộ vận dụng KTQT theo quy mô DN cho từng nhóm công cụ: Công cụ tắnh giá, công cụ dự toán, ựánh giá thành quả, hỗ trợ ra quyết ựịnh và KTQT chiến lược.
Công cụ tắnh giá
Theo qui mô doanh nghiệp, các công cụ tắnh giá gồm: tắnh giá dựa theo phương pháp toàn bộ và tắnh giá dựa theo phương pháp trực tiếp có giá trị trung bình (Mean) về mức ựộ vận dụng giữa các DN nhỏ, DN vừa, DN lớn có
sự khác biệt, kiểm ựịnh ANOVA cho thấy các giá trị sig nhỏ hơn 0.05, tức là sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê nên ta chấp nhận giả thuyết H1a (mức ựộ vận dụng của công cụ tắnh giá có sự khác nhau giữa các DN lớn, vừa và nhỏ).
Bảng 3.2. Mức ựộ vận dụng công cụ tắnh giá theo qui mô doanh nghiệp
DN nhỏ DN vừa DN lớn
Mean SD Mean SD Mean SD
Tắnh giá dựa theo phương pháp toàn bộ
1.7143 0.48795 3.4091 1.55095 2.8621 1.64152 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.000
Tắnh giá dựa theo phương pháp trực tiếp
1.4286 0.53452 3.2727 1.55162 2.8621 1.64152 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.000
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả Bảng 3.2 cho thấy giá trị trung bình về mức ựộ vận dụng công cụ tắnh giá ở các DN theo quy mô nhỏ, vừa và lớn là khác nhau.
Các công cụ tắnh giá có mức vận dụng trung bình ở DN vừa và lớn khá cao với ựiểm số lần lượt là 3.4091 tại DN vừa, 2.8621 tại DN lớn với phương pháp tắnh giá toàn bộ và 3.2727 tại DN vừa, 2.8621 tại DN lớn với phương pháp tắnh giá trực tiếp; các DN nhỏ có mức vận dụng trung bình với ựiểm số là 1.7143 và 1.4286. Và với giá trị Sig <0,05 (ở kiểm ựịnh ANOVA), ựiều này cho thấy sự khác biệt trên là có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. điều này có nghĩa là công cụ tắnh giá ựược sử dụng phổ biến trong các DN vừa và lớn và mức ựộ vận dụng công cụ tắnh giá này ở các DN vừa và lớn cao hơn các DN nhỏ.
Công cụ dự toán
Bảng 3.3. Mức ựộ vận dụng công cụ dự toán theo qui mô doanh nghiệp
DN nhỏ DN vừa DN lớn Mean SD Mean SD Mean SD Dự toán doanh thu 2.0000 .57735 3.2500 1.58477 2.8276 1.64900 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.000
Dự toán sản xuất 1.7143 .75593 3.3182 1.51275 2.7931 1.67714 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.001
Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ (NVLTT, NCTT, SXC)
2.1429 .89974 3.5000 1.45428 3.0000 1.58114
Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.001
Dự toán lợi nhuận 1.8571 1.46385 2.7386 1.60096 2.5172 1.47892 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.111
Dự toán vốn bằng tiền 3.0000 1.63299 3.0000 1.52376 2.5517 1.59432 Giá trị Sig (kiểm ựịnhANOVA) = 0.791
Dự toán báo cáo tài
chắnh 2.1429 1.34519 2.8182 1.53537 2.5862 1.57020 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.118
Dự toán linh hoạt 2.1429 1.34519 1.9205 0.96158 1.6897 .84951 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.623
(Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
Kết quả Bảng 3.3 cho thấy giá trị trung bình về mức ựộ vận dụng công cụ dự toán ở các DN theo quy mô nhỏ, vừa và lớn là khác nhau.
Chẳng hạn công cụ dự toán doanh thu có mức vận dụng trung bình ở DN vừa và lớn cao với ựiểm số lần lượt là 3.25 và 2.8276; ở DN nhỏ có mức vận dụng trung bình thấp hơn với ựiểm số là 2.00. Và với giá trị Sig <0.05 (ở kiểm ựịnh ANOVA), ựiều này cho thấy sự khác biệt trên là có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Riêng với các công cụ như dự toán lợi nhuận, dự toán
vốn bằng tiền, dự toán báo cáo tài chắnh, dự toán linh hoạt có hệ số Sig >0.05 nên sự khác biệt của mức ựộ vận dụng các công cụ này tại các nhóm DN nhỏ, vừa và lớn không có ý nghĩa thống kê. Do ựó kết quả khảo sát không hỗ trợ giả thuyết H1b (mức ựộ vận dụng của các công cụ dự toán có sự khác biệt giữa các nhóm DN lớn, vừa và nhỏ). Các công cụ dự toán như dự toán vốn bằng tiền, dự toán báo cáo tài chắnh, dự toán lợi nhuận ựều là những dự toán cơ bản và hỗ trợ nhiều cho việc xác ựịnh KQKD ở DN, do ựó không chỉ các DN lớn mà cả các DN vừa và nhỏ ở Quảng Bình cũng cần vận dụng tốt hơn ựể ựem lại nhiều lợi ắch hơn cho DN của mình.
Công cụ ựo lường thành quả
Bảng 3.4. Mức ựộ vận dụng công cụựo lường thành quả theo qui mô doanh nghiệp
DN nhỏ DN vừa DN lớn
Mean SD Mean SD Mean SD
Phân tắch chênh lệch so với dự toán
1.7143 1.49603 2.7273 1.52923 2.5172 1.47892 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.390
Kế toán trách
nhiệm 1.7143 .48795 2.8523 1.48200 2.8621 1.48141 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.002
Chi phắ ựịnh mức và Phân tắch chênh lệch so với ựịnh mức
1.8571 .69007 3.0909 1.51344 2.6897 1.62796
Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.000 Lợi nhuận bộ
phận 2.1429 .69007 2.8068 1.55997 2.6207 1.67788 Giá trị Sig (kiểm ựịnh ANOVA) = 0.003
Kết quả Bảng 3.4 cho thấy giá trị trung bình về mức ựộ vận dụng công cụ ựo lường thành quả ở các DN theo quy mô nhỏ, vừa và lớn là khác nhau.
Chẳng hạn công cụ chi phắ ựịnh mức và phân tắch chênh lệch so với ựịnh mức có mức vận dụng trung bình ở DN vừa và lớn cao với ựiểm số lần lượt là 3.0909 và 2.6897; ở DN nhỏ thì nó có mức vận dụng trung bình với ựiểm số là 1.8571. Tương tự với công cụ kế toán trách nhiệm và lợi nhuận bộ phận. Và với giá trị Sig <0,05 (ở kiểm ựịnh ANOVA), ựiều này cho thấy sự khác biệt trên là có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Riêng công cụ phân tắch chênh lệch so với dự toán mặc dù có mức ựộ vận dụng khác nhau giữa các nhóm DN nhỏ, vừa và lớn nhưng giá trị Sig >0.005 nên không ựủ ựiều