Khuyến nghị chính sách

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 88)

7. Tổng quan tài liệu

4.2.2. Khuyến nghị chính sách

Thông qua thực trạng về việc vận dụng các công cụ KTQT tại các DN trên ựịa bàn Quảng Bình, theo tác giả ựể ựẩy mạnh việc sử dụng các công cụ KTQT cho các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình cũng như DN cả nước, nên có một số khuyến nghị cụ thể sau:

Thứ nhất, các tổ chức ban hành chắnh sách, các tổ chức nghề nghiệp cũng như các tổ chức hướng nghiệp cần ban hành những văn bản, quy ựịnh cũng như có những chương trình, hành ựộng, hướng dẫn, hỗ trợ cụ thể nhằm giúp các DN nhìn thấy rõ hơn vai trò và lợi ắch của việc xây dựng hệ thống KTQT trong DN.

Các hiệp hội hay Chắnh phủ nên hỗ trợ các khoản chi phắ chắnh cho các khoá ựào tạo, tập huấn về KTQT. Sau khi ựã mở ựược các lớp tập huấn cần thành lập ngay ban chuyên môn nhằm giải quyết các thắc mắc của doanh nghiệp khi vận dụng KTQT vào doanh nghiệp của mình. Hoặc thành lập các tổ hay ựội tư vấn, hỗ trợ ựể có thể tư vấn ngay qua ựiện thoại, qua email hay các hình thức khác.

Thứ hai, các trường cần ựầu tư cho nghiên cứu những kiến thức kế toán quản trị tiên tiến mà thế giới ựang giảng dạy cho sinh viên, thay ựổi nhận thức của sinh viên kế toán về vai trò của kế toán quản trị, ựể khi về DN họ không chỉ làm tròn vai trò là người ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chắnh, mà phải là các chuyên gia tư vấn, tham gia vào quá trình ra quyết ựịnh, cao hơn là phải

tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược. đây là yêu cầu của nhân viên kế toán ở các nước phát triển.

Bên cạnh ựó, các tổ chức giáo dục cũng nên khuyến khắch sinh viên, học viên thực hiện nhiều ựề tài và nghiên cứu khoa học về giá trị lợi ắch do KTQT mang lại cho các DN ựã và ựang sử dụng ựể nâng cao nhận thức của người học KTQT.

Thứ ba, cần nhanh chóng thay ựổi nhận thức về KTQT một cách toàn diện. Trước hết có thể thay ựổi nhận thức của lãnh ựạo DN về vai trò của kế toán quản trị. Cần phải biết rằng một trong những yếu tố mang ựến hiệu quả cho DN trên thế giới là họ thường có ựược nguồn thông tin một cách nhanh chóng và ựáng tin cậy do bộ phận KTQT mang lại. điều này cũng giải thắch tại sao DN các nước lại khá nhạy bén trong môi trường kinh doanh ựầy cạnh tranh và biến ựộng ngày nay. Nhận biết ựược ựiều ựó giúp các nhà quản trị hiểu ựược tầm quan trọng của kế toán quản trị trong quá trình ra quyết ựịnh và dẫn dắt DN ựến thành công; những hạn chế của thông tin kế toán nếu sử dụng không ựúng. Khi thay ựổi ựược nhận thức của các nhà quản trị ựể họ thấy ựược kế toán quản trị quan trọng như thế nào thì kế toán quản trị mới có Ộựất sốngỢ.

đòi hỏi của DN về kế toán quản trị khi ựó sẽ là áp lực buộc các trường ựại học phải thay ựổi nội dung và chương trình ựào tạo ựáp ứng nhu cầu của thị trường. Việc thay ựổi nhận thức là trách nhiệm của các cơ quan quản lý DN, các hiệp hội doanh nhân, hiệp hội nghề nghiệp... đưa các khóa ựào tạo về kế toán quản trị cho các DN cũng là một cách ựể họ hiểu và thay ựổi nhận thức về lĩnh vực này.

Với các DN tại Quảng Bình hiện nay, việc thay ựổi tư duy, nhận thức về KTQT cũng vô cùng quan trọng và cấp thiểt. Khi các nhà quản trị ựã ý thức ựược tầm quan trọng của KTQT thì mỗi DN sẽ căn cứ vào ựặc ựiểm, tình

hình thực tế tại DN ựể lựa chọn cho mình các công cụ KTQT phù hợp và ựem lại hiệu quả cao nhất.

4.3. NHỮNG đÓNG GÓP, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA

đỀ TÀI

4.3.1. đóng góp của nghiên cứu

Mặc dù ựã có cơ sở lý thuyết giải thắch về việc vận dụng các công cụ KTQT nhưng cơ sở này lại chủ yếu giải thắch cho sự vận dụng ở các ựất nước khác chứ chưa có nghiên cứu cụ thể về vấn ựề này trước ựây ở Việt Nam. Nghiên cứu này có sự khác biệt với các nghiên cứu trước ựó vì ựược tìm hiểu về các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình.

Bên cạnh ựó nghiên cứu này còn ựề cập ựến nhiều công cụ KTQT chứ không chỉ tập trung vào một công cụ cụ thể nào. Do ựó thông tin cung cấp sẽ giúp cho người xem có một cái nhìn toàn diện hơn về việc sử dụng cũng như mức ựộ sử dụng KTQT ở các DN.

Nghiên cứu sẽ cung cấp bằng chứng thực nghiệm mới về việc sử dụng các công cụ KTQT trong DN.

Các nhà quản lý trong DN sẽ nhận thức ựược tầm quan trọng của các công cụ KTQT như là phương tiện ựể cải thiện thành quả hoạt ựộng và duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường.

4.3.2. Hạn chế và hướng phát triển:

Nghiên cứu này dựa trên khảo sát thực tiễn nên có một số hạn chế nhất ựịnh như sau:

Thứ nhất, hạn chế về bảng câu hỏi. Mặc dù bảng câu hỏi này ựược kế thừa các kết quả nghiên cứu trước ựây, nhưng ựể phù hợp với các giả thuyết cũng như thực tế DN ở Quảng Bình cũng như tránh sự dài dòng gây khó chịu cho người trả lời, tác giả ựã tóm lược bớt một số nội dung không cần thiết ựến vấn ựề nghiên cứu của ựề tài. điều này dẫn ựến việc thu thập thông tin về DN

và việc sử dụng các công cụ có thể chưa ựảm bảo. Bên cạnh ựó, một số thuật ngữ chưa ựược giải thắch trực tiếp với người trả lời nên vẫn còn gây hiểu nhầm. điều này có thể dẫn ựến việc trả lời không chắnh xác.

Thứ hai, hạn chế về mẫu ựiều tra. Mặc dù các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình có số lượng tương ựối lớn, nhưng trong khả năng tiếp cận cho phép và thời gian hạn chế nên tác giả không thể khảo sát với mẫu lớn hơn. Ngoài ra, ở Quảng Bình có khá nhiều DN có quy mô khá nhỏ, ựội ngũ nhân viên kế toán chưa qua ựào tạo ựại học, hoạt ựộng ở nhiều ngành nghề kết hợp, nên với cảm nhận chủ quan của mình, tác giả ựã bỏ qua khảo sát ở các DN này.

Thứ ba, nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu bên ngoài, trên phương diện mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT chứ chưa ựi sâu vào mối quan hệ giữa việc sử dụng thành quả này với thành quả mà DN có ựược từ việc sử dụng, nghiên cứu chưa có công cụ có thể ựo lường ựược hiệu quả của DN.

Thứ tư, nghiên cứu chưa có khảo sát các nhân tố ảnh hưởng ựến mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT của các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình cũng như chưa ựánh giá ựược mức ựộ lợi ắch và chi phắ của các DN khi sử dụng các công cụ KTQT.

Tất cả những hạn chế này hy vọng sẽ ựược xem xét và khắc phục trong các nghiên cứu tiếp theo.

KT LUN

Vai trò của KTQT tại các doanh nghiệp ựang ngày càng lớn mạnh cùng với việc phát triển của nền kinh tế thị trường. Tác dụng của việc vận dụng KTQT vào công tác quản lý, ựiều hành ở các doanh nghiệp ngày càng rõ nét và mang tắnh tắch cực. điều này ựã ựược minh chứng tại các nước ựang phát triển cũng như các nước phát triển trên thế giới.

Qua tìm hiểu tổng quan tài liệu về việc vận dụng KTQT từ các nghiên cứu trong nước và trên thế giới ựã có trước ựây ựồng thời kết hợp với các kết quả từ việc nghiên cứu việc vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình, tác giả ựưa ra một số kết luận chung sau:

Thứ nhất, KTQT ngày càng khẳng ựịnh vai trò quan trọng, thiết yếu của mình trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các DN. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu có thể thấy KTQT cũng không còn là khái niệm quá xa lạ ựối với các DN trong các nước phát triển cũng như ựang phát triển, không chỉ các DN lớn ựã vận dụng tốt công cụ KTQT mà các DN nhỏ cũng ựã nhận ra tầm quan trọng của việc vận dụng KTQT ựến quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Thứ hai, từ kết quả nghiên cứu có thể thấy rằng các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình chưa thực sự chú trọng vận dụng các công cụ KTQT trong DN. điều này thể hiện qua việc các DN có sử dụng tới hầu hết các công cụ KTQT tuy nhiên mức ựộ vận dụng các công cụ này còn thấp, việc sử dụng manh mún, lẻ tẻ và chưa theo hệ thống. Chắnh vì thế các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình cũng khó ựể nhận biết về chi phắ cũng như lợi ắch của KTQT.

Thứ ba, với những hạn chế nhất ựịnh về mẫu nghiên cứu, phương pháp và thời gian nghiên cứu dẫn tới một số giả thuyết nghiên cứu chưa ựủ cơ sở ựể có thể kết luận. Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT mà chưa khảo sát ựược các nhân tố ảnh hưởng ựến việc

vận dụng KTQT cũng như chưa ựánh giá ựược mức ựộ và lợi ắch của KTQT ựối với các DN hoạt ựộng trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình.

Cuối cùng, trên cơ sở kết quả nghiên cứu ựã thực hiện, tác giả ựã ựưa ra một số khuyến nghị với hi vọng các tổ chức giáo dục ựại học, cơ quan ban ngành cũng như các nhà quản trị DN có thể xem xét ựể có những chương trình, hành ựộng thiết thực. Từ ựó giúp các DN tại Việt Nam nói chung và các DN trên ựịa bàn Quảng Bình nói riêng nhận thấy rõ hơn vai trò và những lợi ắch do KTQT mang lại, giúp DN vận dụng hữu hiệu các công cụ KTQT nhằm ựẩy mạnh khả năng cạnh tranh cho các DN trên thị trường kinh tế nhiều bất ổn hiện nay.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

[1] đoàn Ngọc Phi Anh (2012), ỘNghiên cứu các nhân tốảnh hưởng ựến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các Doanh nghiệp Việt NamỢ, Tạp chắ Phát Triển Kinh Tế, Số: 246.

[2] Phạm Văn Dược, TS. Huỳnh Lợi (2009), Giáo trình Mô hình và cơ chế

vận hành Kế toán quản trị, NXB Tài Chắnh.

[3] Huỳnh Lợi (2012), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Phương đông.

[4] Vương Thị Nga (2015), " Nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng ựến việc vận dụng công cụ KTQT truyền thống trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

trên ựịa bàn Tây Nguyên", đại học đà Nẵng.

[5] Nguyễn Thị Sương (2015), "Nghiên cứu về mức ựộ vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng", đại học đà Nẵng.

[6] Nguyễn Ngọc Quang (2012), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB đHKTQD

[7] Lê Thị Quyên (2015), "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến việc lập dự toán ở các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng", đại học đà Nẵng.

Tiếng Anh

[8]Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2008). The impact of firm characteristics on management accounting practices: a UK-based empirical analysis.

The British Accounting Review, 40(1): 2-27.

[9]Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2006), ỘManagement accounting practices in the British food and drinks industryỢ, British Food Journal, 108(5): 336 - 357.

[10] Anderson, J., and Gerbing, D. (1988), ỘStructural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approachỢ,

Psychological bulletin, 103(3): 411-423.

[11] Burns and Stalker (1968), The management of inovation, second edition. [12] Brickley JA, Smith Jr CW, Zimmermann JL (2002), ỘBusiness ethics and

organizational architectureỢ, Journal of Banking and Finance, (26) 1821-1835.

[13] Cadez (2006), S. " A cross-industry comparison of strategic management accounting practices: an exploratory study", Economic and Business Review for Central and South - Eastern Europe, 8(3): 279-298

[14]Chenhall, R.H. and Morris, D. (1986), ỘThe impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systemsỢ, The Accounting Review, vol. 61, no. 1, pp. 16-35.

[15] Chenhall, R. H. (2003). Management control systems design within its organizational context: findings from contingency-based research and directions for the future. Accounting, Organizations and Society, 28(2-3): 127Ờ168.

[16] Chia, Y. M. (1995), ỘDecentralization, management accounting system (MAS) information characteristics and their interaction effects on managerial performance: a Singapore studyỢ, Journal of Business Finance and Accounting, 22(6): 811-830.

[17]Collis, J. and Jarvis, R. (2002), ỘFinancial information and the management of small private companiesỢ, Journal of Small Business and Enterprise Development, 9( 2), 100-110.

[18] Drury, C. and Tayles, M. (1994), ỘProduct Costing in UK Manufacturing OrganizationsỢ, The European Accounting Review, 3(3), 443 Ờ 469.

[19] Foster and Gupta, M (1994), "Marketing, Cost Management and Management Accounting", The Accounting Review, LIX(3): 390-418 [20] Firth, M. (1996), ỘThe diffusion of managerial accounting procedures in

the PeopleỔs Republic of China and the influence of foreign partnered joint venturesỢ, Accounting, Organizations and Society, 21(7), 629- 54.

[21] Gordon, L.A. and Narayanan, V.K. (1984), ỘManagement accounting systems, perceived environmental uncertainty and organization structure: An empirical investigationỢ, Accounting, Organizations and Society, vol. 9, no. 1, pp. 33-47.

[22] Garrison, R.H., P.E.Noreen, ỘManagerial AccountingỢ, Irwin McGraw Hill, 1999.

[23]Hall, M. (2008), ỘThe effect of comprehensive performance measurement systems on role clarity, psychological empowerment and managerial performanceỢ, Accounting, Organizations and Society, vol. 33, pp. 141-163.

[24]Horngren, C. T., Sundem, G., Stratton, W. (1996). Introduction to management accounting. (10th ed.), London: Prentice Hall.

[25] Hoque, Z., and James, W. (2000). Linking balanced scorecard measures to size and market factors: impact on organizational performance.

Journal of Management AccountingResearch, 12: 1-17.

[26] Ismail, N.A and King, M. (2007). ỘFactors influencing the alignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firmsỢ. Journal of Information Systems and Small Business, vol.1, no.1/2, pp.1-20.

[27]Joseph F. Hair, Money, A.H.,Samouel, P, and Page, M, (2007), Research Methods for Business, U.S: Wiley.

[28] Johnson and R. S. Kaplan (1987), ỘRelevance Lost: The Rise and Fall of Management AccountingỢ, Management Accounting; Jan 1987; 68,7;ABI/INFORM Global p. 22

[29] Jusoh, R. and Parnell, J.A. (2008), Competitive strategy and performance measurement in the Malaysian context, An exploratory study, Management Decision, vol. 46, no. 1, pp. 5-31.

[30] Kamilah Ahmad (2012), The use of managent accounting practicses in Malaysian SMEs, Ph. D thesis, University of Exeter, Malaysian. [31] Kaplan, R. S. (1984), "The Evolution of Management Accounting", The

Accounting Review, LIX(3): 390-418.

[32] Khandwalla, P.N. (1972), ỘThe effect of different types of competition on the use of management controlsỢ, Journal of Accounting Research, pp. 275-285.

[33] Lybaert, N. (1998), ỘThe information use in an SME: its importance and some elements of influenceỢ, Small Business Economics, 10(2), 171- 191.

[34] Laitinen, E. K. (2006), "Explaining Management Accounting Change: Evidence from Finland", International Journal Accounting, Auditing and Performance Evaluation, 3(2): pp. 252-281.

[35]Luther, R.G. and Longden, S. (2001), ỘManagement accounting in companies adapting to structural change and volatility in transition economies: a South African studyỢ, Management Accounting Research, 12, 299-320.

[36]Lukka, K. and Granlund, M. (1996), ỘCost accounting in Finland: current practice and trends of developmentỢ, The European Accounting Review, vol. 5, pp.1-28.

[37] Libby, T. and Waterhouse, J. (1996), ỘPredicting Change in Management Accounting SystemsỢ, Journal of management accounting research, 8, 137-150.

[38]Macias, M. (2002). Privatization and management accounting system change: the case of the 19th century Spanish Tobacco monopoly,

Accounting Historian Journal, 29(2): 31-57.

[39]Otley, D. (1995), ỘManagement control, organisational design and accounting information systemsỢ, Management Accounting, Prentice Hall, London, 45-63.

[40] OỔConnor, N.G., Chow, C.W., and Wu, A. (2004), ỘThe adoption of WesternỔỔ management accounting/controls in ChinaỔs state-owned enterprises during economic transitionỢ, Accounting, Organizations and Society, 29 (3), 349-375.

[41]Phadoongsitthi, M. (2003), The role of management accounting in emerging economies: An empirical study of Thailand, Ph.D Thesis,

University of Maryland, College Park.

[42]Roslender, R. (1995), Accounting for Strategic Positioning: Responding to the Crisis in Management Accounting, British Journal of Management, Vol 6 No.1, pp.45-58.

[43] Scherrer, G. (1996). Management accounting: a German perspectiveẤ, in Bhimani, A. (ed), Management Accounting: European Perspectives, Oxford, Oxford University Press.

[44] Schumacker, R., and Lomax, R. (1996), A BeginnerỖs Guide to Structural Equation Modeling.

[45] Shields, M.D. (1995), ỘAn empirical analysis of firms' implementation experiences with activity-based costingỢ, Journal of Management Accounting Research, vol. 7, no. 1, pp. 148-166.

[46] Simmonds, K (1981), "Strategic Management accounting", Management

Acounting, 59, 26-29.

[47] Szychta, A. (2002), ỘThe scope of application of management accounting methods in Polish enterprisesỢ, Management Accounting Research, 13, 401-418.

[48]Sulaiman, M. Ahmad, N.A.N. and Alwi, N. (2004), ỘManagement accounting practices in selected Asian countriesỢ, Managerial Auditing Journal, 19(4), 493-508.

[49] Tayles, M. and Drury, C. (1994), ỘNew manufacturing technologies and management accounting system: Some evidence of the perceptions of UK management accounting practitionersỢ, International Journal of Production Economics, vol. 36, pp. 1-17.

[50]Williams, J. J., and Seaman, A. E. (2001), ỘPredicting change in management accounting systems: national culture and industry effects, AccountingỢ, Organizations and Society, 26(4-5), p. 443.

PH LC

PHỤ LỤC 1

DANH SÁCH CÔNG CỤ KTQT 1 Tắnh giá dựa theo phương pháp toàn bộ

2 Tắnh giá dựa theo phương pháp trực tiếp 3 Dự toán doanh thu

4 Dự toán sản xuất

5 Dự toán cho việc kiểm soát chi phắ (NVLTT, NCTT, SXC) 6 Dự toán lợi nhuận

7 Dự toán vốn bằng tiền 8 Dự toán báo cáo tài chắnh 9 Dự toán linh hoạt

10 Phân tắch chênh lệch so với dự toán 11 Kế toán trách nhiệm

12 Chi phắ ựịnh mức và Phân tắch chênh lệch so với ựịnh mức 13 Lợi nhuận bộ phận

14 Phân tắch quan hệ chi phắ Ờ sản lượng Ờ lợi nhuận

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)