Vận dụng KTQT tại các nước phát triển

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 36)

7. Tổng quan tài liệu

1.3.1. Vận dụng KTQT tại các nước phát triển

Theo nghiên cứu của Joseph F. Hair và các cộng sự (2007), vào năm 1981 ở Mỹ, một số nghiên cứu ựã kết luận rằng hầu hết các doanh nghiệp nhỏ khi thành lập thì không có hệ thống kế toán chi phắ, nhưng các nhà quản lý ựã nhanh chóng cảm nhận tắnh hữu dụng của nó. Doanh nghiệp lớn thì cần một hệ thống hiện ựại ựể có thể ra các quyết ựịnh về giá cả, doanh nghiệp nhỏ hơn thì chỉ cần một dự toán ngân sách cơ bản và số liệu một vài chi phắ chuẩn ựể quyết ựịnh giá cả, chi phắ không thường xuyên. Trong bất kỳ trường hợp nào, các doanh nghiệp nên có hệ thống kế toán chi phắ cơ bản với việc lập dự toán ngân sách và chi phắ chuẩn. điều này rất cần thiết cho việc lập kế hoạch và kiểm soát. Hệ thống này nên ựược thiết kế sao cho dễ hiểu, dễ sử dụng, dễ hiệu chỉnh ựồng thời phải linh hoạt và tốn ắt chi phắ.

Nghiên cứu này cũng chỉ ra những ựiểm giống nhau và khác nhau trong việc vận dụng KTQT giữa các doanh nghiệp ở Mỹ và Nhật. Thắ dụ như họ cùng sử dụng chi phắ khả biến, chi phắ bất biến, tổng chi phắ, nhưng các doanh nghiệp ở Nhật thì báo cáo thường xuyên hơn quá trình tập hợp chi phắ cho giá thành sản phẩm và lại ắt sử dụng quá trình phân tắch mô hình chi phắ Ờ sản lượng Ờ lợi nhuận hơn các doanh nghiệp ở Mỹ

Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng ựến hệ thống thông tin kế toán của Ismail và các cộng sự (2007) cho thấy có nhiều yếu tố quan trọng trong việc vận dụng KTQT ở một môi trường sản xuất tiên tiến trong các doanh nghiệp tự ựộng hóa cao. Nghiên cứu cho thấy tuy việc xây dựng giá thành sản phẩm và ựánh giá hàng tồn kho của Nhật không mới và tiên tiến hơn các nhà máy ở phương Tây, nhưng sự nỗ lực ựổi mới trong quá trình phân tắch chi phắ cho việc ra quyết ựịnh và kiểm soát chi phắ thông qua kỹ thuật KTQT lại rất cao. Những phát triển trong các lãnh vực này ựược tắch hợp một cách cẩn thận với sự hỗ trợ một mảng rộng hơn các hành ựộng và hệ thống chiến lược.

Kết quả khảo sát ở Nhật vào năm 1999 ựã cho thấy rằng kế toán chi phắ ở các DNVVN ở Nhật tương tự như ở các doanh nghiệp lớn. Mặc dù hệ thống chi phắ và quá trình quản lý chi phắ không thống nhất nhưng việc quản lý chi phắ rất chi tiết và hiện ựại thường tập trung vào việc kiểm soát kỹ thuật và chất lượng.

Nghiên cứu về việc áp dụng 42 công cụ KTQT bao gồm cả công cụ KTQT hiện ựại và công cụ KTQT truyền thống ở Úc của Chenhall và Langfield-Smith (1998) cho thấy các công cụ này ựược chia thành 5 nhóm dựa trên các chức năng dự toán tài chắnh, dự toán hoạt ựộng, tắnh giá, ựánh giá thành quả, hỗ trợ cho việc ra quyết ựịnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các công cụ này ựược áp dụng tại các công ty ựược khảo sát, tuy nhiên, tỉ lệ áp dụng của các công cụ KTQT truyền thống cao hơn so với các công cụ KTQT hiện ựại.

1.3.2. Vận dụng KTQT ở các nước ựang phát triển

Theo nghiên cứu của Joseph F. Hair và các cộng sự (2007), kết quả khảo sát việc vận dụng KTQT của các doanh nghiệp ở Singapore trong lãnh vực dịch vụ và sản xuất cho thấy có một mức ựộ cao khoảng 80% doanh nghiệp lập dự toán ngân sách và vốn ngân sách, dao ựộng từ khoảng 56% ựến 80% doanh nghiệp có lập kế hoạch dài hạn, phân tắch ựiểm hòa vốn, lợi nhuận ựầu tư và chi phắ chuẩn. Chỉ có khoảng 11% doanh nghiệp có quản lý chi phắ trên cơ sở hoạt ựộng (ABC). Kết quả khảo sát cũng cho thấy các doanh nghiệp Trung Quốc có tham gia vào liên doanh hợp tác nước ngoài có nhiều thay ựổi hơn về việc vận dụng KTQT so với các doanh nghiệp nhà nước tương tự mà không có hoạt ựộng liên doanh hợp tác với nước ngoài.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng văn hóa và các giá trị quốc gia trong việc kinh doanh của người Trung Quốc trải qua nhiều thế kỷ ảnh hưởng ựến kết quả của việc nỗ lực phát triển và phổ biến thông tin lớn hơn cho việc vận dụng KTQT. Người ta cho rằng sự thiếu hiểu biết về việc vận dụng KTQT của các nước phương Tây ựã làm chậm lại tốc ựộ phát triển của KTQT ở Trung Quốc.

Các nghiên cứu của Garrison và các cộng sự (1999) cho thấy các doanh nghiệp Thái Lan hoạt ựộng trong lãnh vực dịch vụ và sản xuất có lập dự toán ngân sách, lập kế hoạch và thực hành ựánh giá hiệu suất rất cao, tuy nhiên mức ựộ áp dụng các kỹ thuật hiện ựại như chi phắ mục tiêu, phân tắch chu kỳ sống của sản phẩm thì lại thấp.

Tổng kết lại việc sử dụng KTQT tại các nước ựang phát triển (Trung Quốc, Ấn độ và Malaysia), Sulaiman và cộng sự (2004) nhận thấy rằng song song với việc sử dụng các công cụ KTQT mới thì các công cụ KTQT truyền thống vẫn còn chiếm một vị trắ rất lớn trong DN, ựặc biệt là công cụ dự toán ngân sách.

Thông qua các nghiên cứu trước về việc vận dụng KTQT tại các doanh ngiệp ở các nước trên thế giới ta thấy rõ vai trò rất quan trọng của KTQT và sự phát triển không ựồng ựều về KTQT giữa các nước, các khu vực trên thế giới.Theo xu thế hiện nay, các nước ựang phát triển ngày càng nhận thức ựược tầm quan trọng, vai trò chiến lược của KTQT trong việc duy trì, phát triển doanh nghiệp một cách bền vững.

1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN VIỆC VẬN DỤNG KTQT

Trong các nghiên cứu trước ựây, các tác giả ựã nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức ựộ vận dụng của các công cụ KTQT trong DN. Các nhân tố ựã ựược ựưa vào nghiên cứu bao gồm: lĩnh vực hoạt ựộng, quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt ựộng, hình thức sở hữu, cạnh tranh, phân cấp quản lý trong doanh nghiệp, trình ựộ của nhà quản trị, năng lực nhân viên kế toán... Kết quả tác ựộng của các nhân tố này ựến việc việc vận dụng công cụ KTQT có sự khác biệt giữa các nghiên cứu ở các nước.

Trong phần này, tác giả trình bày tóm tắt các nhân tố thuộc tắnh của doanh nghiệp có ảnh hưởng ựến việc vận dụng KTQT. Từ kết quả của các nghiên cứu trước ựó về tác ựộng của các nhân tố này ựến mức ựộ vận dụng KTQT ựể làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình trong nghiên cứu này.

Quy mô doanh nghiệp

Qui mô DN ựược ựo lường thông qua số lượng nhân viên làm việc trong DN hay tổng tài sản mà DN sử dụng hay tổng doanh thu mà DN ựạt ựược.

Quy mô DN có mối quan hệ tỷ lệ thuận với việc sử dụng các công cụ KTQT (Firth, 1996) và có thể tác ựộng ựến thiết kế của một tổ chức cũng như hệ thống quản lý của DN (Burns và Stalker, 1968). DN có qui mô lớn thường có nhiều tiềm lực tài chắnh ựể ựiều chỉnh, nâng cấp và thay thế hệ thống hiện tại.

thang ựo là tổng tài sản quy mô DN có quan hệ tỷ lệ thuận với việc sử dụng các công cụ KTQT khác nhau. Nếu tắnh riêng cho từng công cụ KTQT cụ thể, nghiên cứu của Hoque và James (2000) ựo lường quy mô DN theo tổng doanh thu chỉ ra rằng có mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa quy mô DN và sự áp dụng công cụ thẻ cân bằng ựiểm.

Các nghiên cứu của Libby và Waterhouse (1996), OỖConnor và cộng sự (2004), đoàn Ngọc Phi Anh (2012) ựã ựo lường quy mô DN thông qua tổng số lượng nhân viên của DN. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng những DN có quy mô lớn cũng có thể tạo ra sự quan liêu và ựiều này có thể là lực cản trong việc thay ựổi hệ thống KTQT của các DN (Libby và Waterhouse, 1996).

Nghiên cứu của đoàn Ngọc Phi Anh (2012) cho thấy ảnh hưởng của nhân tố quy mô DN không có sự tác ựộng lớn ựến việc vận dụng công cụ KTQT trong các doanh nghiệp vừa và lớn ở Việt Nam.

Williams và Seaman (2001) ựo lường qui mô doanh nghiệp qua số lượng nhân viên, kết quả khảo sát cho thấy sự thay ựổi của hệ thống KTQT diễn ra nhiều hơn ở các DN có qui mô nhỏ so với các DN có qui mô lớn.

Thời gian hoạt ựộng của DN

Thời gian hoạt ựộng của DN ựược tắnh từ khi DN thành lập ựến thời ựiểm nghiên cứu.

Nghiên cứu của đoàn Ngọc Phi Anh (2012) cho thấy ảnh hưởng của nhân tố thời gian hoạt ựộng không có sự tác ựộng lớn ựến việc áp dụng công cụ KTQT trong các doanh nghiệp vừa và lớn ở Việt Nam.

Nghiên cứu của OỖConnor và cộng sự (2004) chỉ ra rằng các công cụ cần thời gian ựể vận dụng, nghĩa là thời gian hoạt ựộng của DN của DN tỉ lệ thuận với mức ựộ vận dụng công cụ lập KTQT. Các DN có thời gian hoạt ựộng càng lâu sử dụng càng nhiều KTQT.

Lĩnh vực hoạt ựộng

KTQT xuất hiện sớm trong cac DN dệt may, ựường sắt và thép với việc ghi chép ựơn thuần thông tin tài chắnh. Cho ựến khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trong suốt thế kỷ 18 và 19, hoạt ựộng kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp ựã tạo ra thách thức mới cho KTQT. Lúc này các hoạt ựộn sản xuất ngày càng ựa dạng nên KTQT ựã ựược sử dụng với mục ựắch cung cấp thông tin ựể kiểm soát chi phắ và ựịnh giá sản phẩm sản xuất (Johnson và Kaplan, 1987). Các nghiên cứu trên thế giới ựã cho kết quả về mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT tại các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất cao hơn so với các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại hay dịch vụ, nguyên nhân là do sự phức tạp trong các nghiệp vụ của DN sản xuất là nhiều hơn so với các DN hoạt ựộng trong các lĩnh vực còn lại.

Hình thức sở hữu

Các nghiên cứu ựược thực hiện ựã chỉ ra rằng các hình thức DN khác nhau sử dụng các công cụ KTQT với hình thức và mức ựộ khác nhau.

Nghiên cứu tình huống tại Công ty Thuốc lá ở Tây Ban Nha, Macias (2002) chỉ ra rằng hệ thống KTQT có sự thay ựổi lớn từ khi công ty chuyển từ sở hữu nhà nước sang sở hữu tư nhân. Quá trình tư nhân hóa tạo ựộng lực cho sự phát triển của các công cụ kiểm soát mới cũng như trong mục ựắch kiểm soát, ựặc biệt liên quan ựến lợi nhuận và hiệu quả. Nhu cầu thông tin cho môi trường mới dẫn ựến sự thay ựổi trong các hệ thống KTQT.

OỖConnor và cộng sự (2004), Wu và cộng sự (2007) cho rằng các DN nhà nước có hợp tác liên doanh sử dụng nhiều công cụ KTQT hơn các DN nhà nước không có liên doanh, các DN liên doanh vận dụng nhiều công cụ KTQT hơn các DN nhà nước.

Nghiên cứu của đoàn Ngọc Phi Anh (2012) cho thấy tỷ lệ áp dụng các công cụ KTQT của các doanh nghiệp nhà nước thấp hơn các công ty liên

doanh, có sự khác biệt lớn trong việc áp dụng các công cụ KTQT thuộc các hình thức sở hữu khác nhau.

1.5. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG KTQT Ở VIỆT NAM

Ở Việt Nam, KTQT chỉ mới ựược ựề cập một cách có hệ thống vào ựầu những năm 1990 trở về ựây và trở thành cấp bách trong việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán vào ựầu những năm 2000, khi các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng quản lý ựể tăng năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Về mặt pháp lý, thuật ngữ ỘKế toán quản trịỢ cũng chỉ vừa ựược công nhận chắnh thức trong luật kế toán Việt Nam ban hành ngày 17/6/2003. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa chú trọng ựến kế toán quản trị mặc dù trong quá trình ựiều hành doanh nghiệp họ ựiều phải ựưa ra quyết ựịnh trên những thông tin của kế toán quản trị. Thông tin có ựược là do xử lý một cách cảm quan và kinh nghiệm của nhà quản lý nên nó mang tắnh khoa học không cao.

Trong những năm gần ựây, nhiều nghiên cứu về KTQT tại Việt Nam ựã ựược thực hiện với nhiều thành quả ựạt ựược cũng như còn tồn tại một số hạn chế. Các công trình nghiên cứu này ựã phần nào vẽ lên một bức tranh về thực trạng của việc vận dụng KTQT ở Việt Nam trong thời gian gần ựây.

Theo TS. Bùi Công Khánh (2015), qua khảo sát việc vận dụng kế toán quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất, kế toán quản trị tồn tại dưới hai mô hình:

- Mô hình thứ nhất: Với các doanh nghiệp có hệ thống quản lý chủ yếu dựa trên nền tảng chuyên môn hoá sâu theo từng bộ phận hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, từng hoạt ựộng quản lý thì nội dung kế toán quản trị ựược xây dựng theo hướng cung cấp thông tin ựịnh lượng về tình hình kinh tế Ờ tài chắnh theo từng bộ phận chuyên môn hoá ựể phục vụ hoạch ựịnh, tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết ựịnh của từng nhà quản lý ở từng cấp quản trị. Nội dung

của mô hình kế toán quản trị này thường bao gồm những lý luận và nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản về:

+ Phân loại, kiểm soát, ựánh giá chi phắ theo từng phạm vi chuyên môn hoá, cấp bậc quản trị.

+ Xác ựịnh, kiểm soát, ựánh giá giá thành sản phẩm (chủ yếu là giá thành sản phẩm của từng quá trình/ công ựoạn sản xuất).

+ Dự toán ngân sách hoạt ựộng sản xuất kinh doanh hàng năm theo từng bộ phận và ựánh giá trách nhiệm quản lý ở từng cấp bậc quản trị.

+ Thu thập, phân tắch thông tin ựể thiết lập các thông tin thắch hợp làm cơ sở xây dựng giá bán, lập phương án kinh doanh ngắn hạn, dài hạn theo từng bộ phận, từng cấp bậc quản lý.

+ Phân tắch, dự báo một số chỉ tiêu tài chắnh ở từng bộ phận trong doanh nghiệp.

- Mô hình thứ hai: Với các doanh nghiệp có hệ thống quản lý chủ yếu dựa trên nền tảng từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ. Nội dung kế toán quản trị của mô hình này ựược xây dựng theo hướng cung cấp thông tin ựịnh lượng về tình hình kinh tế Ờ tài chắnh từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ ựể phục vụ hoạch ựịnh. Tổ chức phối hợp Ờ thực hiện, ựánh giá hiệu quả của từng Ộựội công tác quá trìnhỢ. đội công tác quá trình bao gồm nhiều người có chuyên môn khác nhau cùng thực hiện một quá trình sản xuất kinh doanh. Nội dung của mô hình kế toán quản trị này thường bao gồm những lý luận và nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản về: + Phân loại, kiểm soát, ựánh giá chi phắ theo từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ.

+ Dự toán ngân sách hoạt ựộng của từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ và ựánh giá hiệu quả của từng Ộựội công tác quá trìnhỢ.

+ Thu thập, phân tắch thông tin ựể thiết lập thông tin thắch hợp phục vụ lựa chọn từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ và phối hợp thực hiện quá trình hoạt ựộng của Ộựội công tác quá trìnhỢ.

+ Phân tắch, dự báo các chỉ số tài chắnh theo từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ của doanh nghiệp.

Báo cáo tổng kết khoa học mới ựây của TS. đoàn Ngọc Phi Anh (đại học đà Nẵng) về Ộnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến việc vận dụng kế

toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt NamỢ ựã cho thấy thực trạng vận dụng KTQT cũng như các nhân tố ảnh hưởng ựến việc vận dụng KTQT trong các DN Việt Nam. Nghiên cứu của Võ Thị Thùy Linh (2011) về công tác lập dự toán hoạt ựộng tại Công ty Cổ phần công nghệ đà Nẵng hay nghiên cứu của Vương Thị Nga (2015) về thực trạng mức ựộ vận dụng KTQT truyền thống và xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng ựến việc vận dụng KTQT truyền thống tại các DNVVN trên ựịa bàn Tây Nguyên cũng ựã ựánh giá ựược mức ựộ vận dụng KTQT tại một ựơn vị hoặc một ựịa bàn cụ thể.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)