7. Tổng quan tài liệu
2.1. CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.1.1. Câu hỏi nghiên cứu
Từ những khoảng trống trong nghiên cứu về công cụ KTQT như ựã trình bày ở trên, một vài câu hỏi nghiên cứu ựược ựặt ra:
Câu hỏi 1. Những công cụ KTQT nào ựược vận dụng và mức ựộ vận dụng công cụ KTQT trong các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình như thế nào? Câu hỏi 2. Những nhân tố thuộc tắnh của DN có ảnh hưởng như thế nào ựến việc vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình?
2.1.2. Xây dựng giả thuyết
Trên cơ sở các câu hỏi nghiên cứu ựã ựược ựặt ra trên ựây, một số giả thuyết ựược xây dựng:
Qui mô DN
Các doanh nghiệp có qui mô lớn có ưu thế về tiềm lực kinh tế, nhân sự cũng như việc áp dụng các công cụ quản lý hiện ựại, trong ựó có các công cụ KTQT ựể nâng cao hiệu quả trong quản lý. Ngược lại các doanh nghiệp nhỏ thường gặp khó khăn trong việc vận dụng KTQT do thiếu nguồn lực, khó khăn về tài chắnh, khan hiếm các chuyên gia.
Chẳng hạn, trong các nghiên cứu về vai trò của hệ thống KTQT sau sáp nhập hoặc mua lại, Otley (1995) ựã ựưa bằng chứng về tác ựộng của qui mô ựối với các công cụ kiểm soát. Kết quả các nghiên cứu trước ựây của Firth (1996) ở Trung Quốc cũng cho thấy tỷ lệ vận dụng KTQT tại các DN qui mô lớn cao hơn các DN qui mô nhỏ. Từ ựây ta có giả thuyết:
H1: Mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT khác nhau ở các quy mô DN. Thời gian hoạt ựộng
các DN có thời gian hoạt ựộng lâu năm thường có nhiều lợi thế, kinh nghiệm vận dụng các công cụ KTQT. Mặc khác các DN mới hoạt ựộng thường có xu hướng có nhiều ý tưởng mới và sẵn sàng áp dụng những công cụ quản lý mới ựể phục vụ cho DN.
Những nghiên cứu trước ựây cho thấy kết quả không ựồng nhất về mối quan hệ giữa thời gian hoạt ựộng của DN và tỉ lệ áp dụng KTQT. Firth (1996) tìm thấy không có mối quan hệ giữa thời gian hoạt ựộng của DN và sự vận dụng KTQT. Trong khi ựó OỖConner và cộng sự (2004) lại tìm thấy rằng tỉ lệ vận dụng KTQT trong các DN hoạt ựộng lâu năm cao hơn so với các DN mới hoạt ựộng.
Từ ựấy, giả thuyết ựược ựưa ra ựể xem xét trong ngữ cảnh nghiên cứu như sau:
H2: Mức ựộ vận dụng công cụ KTQT trong các DN hoạt ựộng lâu năm cao hơn so với các DN mới hoạt ựộng.
Lĩnh vực hoạt ựộng
Các nghiệp vụ trong DN hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại thường ựơn giản hơn so với các DN sản xuất hoặc dịch vụ. Mặt khác, một số công cụ KTQT như tắnh giá có thể rất hữu ắch cho các DN sản xuất hoặc dịch vụ nhưng thường không có nhiều ý nghĩa ựối với DN thương mại.
Các nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy các DN sản xuất có mức ựộ vận dụng KTQT cao hơn so với các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại. Phadoongsitthi (2003) trong nghiên cứu của mình cũng thấy rằng tỉ lệ áp dụng KTQT trong các DN sản xuất cao hơn so với các DN phi sản xuất. Theo kết quả này, giả thuyết H3 ựược ựưa ra:
H3: Mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT khác nhau ở các lĩnh vực hoạt ựộng của DN.
Hình thức sở hữu
Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các thành phần kinh tế của Việt Nam ựã và ựang thay ựổi ựể thắch nghi và phát triển. Tuy nhiên, một số thành phần kinh tế vẫn chịu nhiều ảnh hưởng bởi cách quản lý cũ, ựặc biệt là DNNN. Vì vậy, DNNN thường gặp nhiều trở ngại trong việc vận dụng KTQT hơn so với các DN cổ phần và công ty liên doanh.
Nghiên cứu của OỖConnor và cộng sự (2004) chỉ ra rằng trong quá trình cổ phần hóa và hợp tác liên doanh, các công ty này thường nhận ựược sự hỗ trợ về vốn, khoa học công nghệ, cũng như kinh nghiệm quản lý chuyên môn từ các chuyên gia ở các bên hợp tác nước ngoài.
để ựánh giá tác ựộng của hình thức sở hữu ựến việc vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình, giả thuyết ựược ựưa ra là:
H4: Mức ựộ vận dụng công cụ KTQT trong các DNNN và công ty TNHH thấp hơn trong các công ty cổ phần và công ty liên doanh.
2.2. đO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ
để xác ựịnh danh mục các công cụ KTQT nào ựưa vào nghiên cứu, tác giả ựã tiến hành phỏng vấn các ựối tượng là các kế toán trưởng, kế toán tổng hợp của DN trên ựịa bàn Quảng Bình.
2.2.1. Mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT
Nghiên cứu này ựánh giá mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT phù hợp với các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình với các công cụ KTQT ựược phân loại theo chức năng thành 5 nhóm sau: tắnh giá, dự toán, hỗ trợ ra quyết ựịnh, ựánh giá thành quả và KTQT chiến lược. Thang ựo Likert (từ 1 ựến 5) ựược sử dụng ựể ựánh giá mức ựộ vận dụng của từng công cụ KTQT, trong ựó 1- Mức sử dụng rất thấp và 5- Mức sử dụng rất cao.
2.2.2. Quy mô DN
tài sản (nguồn vốn) hoặc số lượng nhân viên. Theo Chenhall (2003), việc áp dụng khắa cạnh tài chắnh ựể ựánh giá có thể khó so sánh giữa các DN, vì DN có thể sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau. Vì vậy, hầu hết các nghiên cứu trong lĩnh vực KTQT chọn số lượng nhân viên ựể ựo lường qui mô. Các DN trong nghiên cứu này ựược phân loại theo qui mô ựược chia thành 3 nhóm: DN nhỏ (và siêu nhỏ), DN vừa, DN lớn. Người trả lời sẽ chọn quy mô của DN mình ở một trong ba lựa chọn tương ứng với ba quy mô ựã ựược ựưa vào bảng câu hỏi.
2.2.3. Thời gian hoạt ựộng
Thời gian hoạt ựộng của DN ựược xác ựịnh từ khi DN ựược thành lập ựến nay. Các DN ựược phân loại thành 2 nhóm: Các DN mới hoạt ựộng (DN ựược thành lập dưới 10 năm) và các DN hoạt ựộng lâu năm (DN ựược thành lập 10 năm trở lên).
2.2.4. Lĩnh vực hoạt ựộng
Lĩnh vực hoạt ựộng có thể ảnh hưởng ựến việc vận dụng công cụ KTQT. Lĩnh vực hoạt ựộng khác nhau có thể sẽ áp dụng hệ thống công cụ KTQT phù hợp với ngành nghề mà DN hoạt ựộng. Do ựó nhân tố này sẽ ựược kiểm tra xem có mối liên hệ nào giữa lĩnh vực hoạt ựộng và việc vận dụng công cụ KTQT ở các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình.
Trong nghiên cứu này, các DN ựược chia theo lĩnh vực hoạt ựộng gồm: sản xuất, thương mại, dịch vụ và các hoạt ựộng khác.
2.2.5. Hình thức sở hữu
Các DN ở nước ta ựược tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau. Trong nghiên cứu, các DN ựược phân chia theo hình thức sở hữu gồm 2 nhóm: DNNN và công ty TNHH, công ty cổ phần và công ty liên doanh.
2.3. THU THẬP DỮ LIỆU
2.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi
Dựa vào các tài liệu tham khảo ựể thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ sau ựó phỏng vấn chuyên gia nhằm thu thập thêm thông tin và kiểm tra tắnh xác thực của bảng câu hỏi, ựiều chỉnh những câu hỏi còn gây khó hiểu cho người trả lời.
để kiểm tra tắnh dễ hiểu của các câu hỏi bảng câu hỏi này ựược phát thử cho một số người ựể kiểm tra lần nữa từ ngữ, ý nghĩa các câu hỏi.
Bảng câu hỏi ựược thiết kế gồm có 2 phần:
a. Phần thứ nhất
Thông tin chung về DN như hình thức sở hữu, thời gian hoạt ựộng, quy mô DN (ựược ựo lường theo số lượng nhân viên ước tắnh), lĩnh vực hoạt ựộng.
b. Phần thứ hai
Thông tin liên quan ựến các công cụ KTQT. Các công cụ ựã ựược nhóm lại thành năm phần chắnh như sau:
1. Nhóm công cụ tắnh giá 2. Nhóm công cụ dự toán
3. Nhóm công cụ ựo lường thành quả 4. Nhóm công cụ hỗ trợ ra quyết ựịnh 5. Nhóm công cụ KTQT chiến lược
Các câu hỏi ựược thiết kế theo kiểu thang ựo Likert ựể ựánh giá mức ựộ của từng biến quan sát (từ Ộmức sử dụng rất thấpỢ cho ựến Ộmức sử dụng rất caoỢ) , ựồng thời nội dung câu hỏi ựi vào trực tiếp mức ựộ sử dụng công cụ KTQT của DN.
2.3.2. Thu thập dữ liệu
ở các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình.
Dữ liệu ựược thu thập dựa trên phương pháp phỏng vấn trực tiếp qua sự giới thiệu của bạn bè, thông qua bảng câu hỏi bằng bảng giấy và công cụ google docs với ựối tượng trả lời là kế toán của DN. Tác giả ựã khảo sát ựược 130 bảng trả lời câu hỏi, trong ựó có 6 bảng không thể sử dụng do bị bỏ trống quá nhiều. Dữ liệu thu thập ựể xử lý từ 124 bảng trả lời câu hỏi, với kết quả như sau:
Bảng 2.1. Thông tin về mẫu ựiều tra
Tiêu chắ Số lượng
(ựơn vị) %
DN mới hoạt ựộng 50 40.3
Thời gian hoạt ựộng
DN hoạt ựộng lâu năm 74 59.7
Tổng cộng 124 100
Doanh nghiệp nhỏ 7 5.6
Doanh nghiệp vừa 88 71.0
Quy mô doanh nghiệp
Doanh nghiệp lớn 29 23.4 Tổng cộng 124 100 Sản xuất 48 38.7 Dịch vụ 45 36.3 Thương mại 25 20.2 Lĩnh vực hoạt ựộng Khác 6 4.8 Tổng cộng 124 100 DNNN và công ty TNHH 106 85.5 Hình thức sở hữu Công ty CP và công ty LD 18 14.5 Tổng cộng 124 100 (Nguồn: tổng hợp số liệu từ khảo sát)
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU
Nghiên cứu này sử dụng thống kê mô tả ((tần số, tần suất, giá trị trung bình (mean), ựộ lệch chuẩn (SD: standard deviation)) ựể xem xét các công cụ KTQT ựược sử dụng trong các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình. Thống kê mô tả ựược sử dụng ựể so sánh mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT (trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 1). Kiểm ựịnh T-test và ANOVA ựược sử dụng ựể kiểm ựịnh sự khác biệt trong việc vận dụng công cụ KTQT của các nhóm ựối tượng khác nhau (trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 2).
Tác giả sử dụng giá trị trung bình (mean) ựánh giá mức ựộ vận dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) theo hình thức sở hữu, theo quy mô DN, theo thời gian hoạt ựộng, và theo lĩnh vực hoạt ựộng từ ựó trả lời cho câu hỏi nghiên cứu ựã ựưa ra:
"Những công cụ KTQT nào ựược vận dụng và mức ựộ vận dụng công cụ KTQT trong các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình như thế nào?"
Cụ thể:
đánh giá về mức ựộ vận dụng
Theo quy mô DN: sử dụng giá trị trung bình (Mean) về mức ựộ vận dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) và giá trị Sig ựể kiểm ựịnh ựánh giá công cụ KTQT nào có mức ựộ vận dụng cao, công cụ KTQT nào ắt ựược vận dụng ở 3 nhóm DN lớn, DN vừa, DN nhỏ.
Theo thời gian hoạt ựộng: sử dụng giá trị trung bình (Mean) về mức ựộ vận dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) và giá trị Sig ựể kiểm ựịnh ựánh giá công cụ KTQT nào có mức ựộ vận dụng cao, công cụ KTQT nào ắt ựược vận dụng ở 2 nhóm DN mới hoạt ựộng, DN hoạt ựộng lâu năm.
Theo lĩnh vực hoạt ựộng: sử dụng giá trị trung bình về mức ựộ sử dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) ựể ựánh giá công cụ KTQT nào có mức ựộ vận dụng cao, công cụ KTQT nào ắt ựược vận dụng ở 4 nhóm lĩnh vực
hoạt ựộng: sản xuất, thương mại, dịch vụ, khác.
Theo hình thức sở hữu: sử dụng giá trị trung bình về mức ựộ sử dụng (thang ựo likert 5 mức ựộ với 1 ựến 5) ựể ựánh giá công cụ KTQT nào có mức ựộ vận dụng cao, công cụ KTQT nào ắt ựược vận dụng ở 2 nhóm hình thức sở hữu: DNNN và công ty TNHH; công ty cổ phần và công ty liên doanh.
Kiểm ựịnh giả thuyết
H1: Mức ựộ sử dụng các công cụ KTQT khác nhau ở các quy mô DN. Nghiên cứu này sử dụng ANOVA ựể kiểm ựịnh giả thuyết này. Kiểm ựịnh này dùng ựể kiểm ựịnh sự khác biệt về mức ựộ sử dụng trung bình của 3 nhóm (nhóm DN lớn, DN vừa, DN nhỏ).
H2: Mức ựộ áp dụng công cụ KTQT trong các DN hoạt ựộng lâu năm cao hơn so với các DN mới hoạt ựộng.
Nghiên cứu này sử dụng kiểm ựịnh Independent t - test ựể kiểm ựịnh giả thuyết này.
Ta có các dạng giả thuyết như sau: Hai phắa
H0: ộ1= ộ2 (không có sự khác nhau giữa giá trị trung bình của hai nhóm)
H1: ộ1 ≠ ộ2 (Có sự khác nhau giữa giá trị trung bình của hai nhóm) - Nếu sig < mức ý nghĩa α=0.05, kết luận rằng với ựộ tin cậy (1- α), có ựủ bằng chứng thống kê ựể bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, có nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình của hai nhóm.
- Nếu sig ≥ α, kết luận rằng với ựộ tin cậy (1- α), chưa có ựủ cơ sở (bằng chứng) thống kê ựể bác bỏ giả thuyết H0, do ựó, ựối với mẫu nghiên cứu này, chưa có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của hai nhóm.
Bên phải
giá trị trung bình của nhóm thứ hai)
H1: ộ1 > ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất lớn hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai)
Bên trái
H0: ộ1 ≥ ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình của nhóm thứ hai)
H1: ộ1 < ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất nhỏ hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai)
SPSS không cung cấp kết quả kiểm ựịnh một phắa, do ựó, nếu bác bỏ ựược giả thuyết H0 trong kiểm ựịnh hai phắa, ựể rút ra kết luận cuối cùng là giá trị trung bình của nhóm nào cao hơn nhóm nào ta cần tiếp tục thực hiện theo cách sau:
Căn cứ vào giá trị trung bình của các mẫu ựể kết luận:
Nếu sig < mức ý nghĩa α= 0.05 và giá trị trung bình nhóm 1 < giá trị trung bình nhóm 2 => ta kết luận giá trị trung bình của nhóm 1 nhỏ hơn giá trị trung bình nhóm 2
Nếu sig < mức ý nghĩa α= 0.05 và giá trị trung bình nhóm 1 > giá trị trung bình nhóm 2 => ta kết luận giá trị trung bình của nhóm 1 lớn hơn giá trị trung bình nhóm 2
=> để kiểm ựịnh giả thuyết nghiên cứu H2, tác giả sử dụng kiểm ựịnh một phắa (phắa phải), với cặp giả thuyết:
H0: ộ1 ≤ ộ2 Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất (DN hoạt ựộng lâu năm) nhỏ hơn hoặc bằng giá trị trung bình của nhóm thứ hai (DN mới hoạt ựộng)
H1: ộ1 > ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất (DN hoạt ựộng lâu năm) lớn hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai (DN mới hoạt ựộng)
H3: Mức ựộ sử dụng các công cụ KTQT khác nhau ở các lĩnh vực hoạt
ựộng của DN.
Nghiên cứu này sử dụng ANOVA ựể kiểm ựịnh giả thuyết này. Kiểm ựịnh này dùng ựể kiểm ựịnh sự khác biệt về mức ựộ sử dụng trung bình (giá trị mean trong bảng số liệu) của 4 nhóm lĩnh vực hoạt ựộng: sản xuất, thương mại, dịch vụ, khác.
H4: Mức ựộ vận dụng công cụ KTQT trong các DNNN và công ty TNHH thấp hơn trong các công ty cổ phần và công ty liên doanh
Nghiên cứu này sử dụng kiểm ựịnh Independent t - test ựể kiểm ựịnh giả thuyết này. để kiểm ựịnh giả thuyết nghiên cứu H4, tác giả sử dụng kiểm ựịnh một phắa (phắa trái), với cặp giả thuyết:
H0: ộ1 ≥ ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất (DNNN và công ty TNHH) lớn hơn hoặc bằng giá trị trung bình của nhóm thứ hai (công ty cổ phần và công ty liên doanh)
H1: ộ1 < ộ2 (Giá trị trung bình của nhóm thứ nhất (DNNN và công ty TNHH) nhỏ hơn giá trị trung bình của nhóm thứ hai (công ty cổ phần và công ty liên doanh)
Kết luận chương 2
Trong Chương 2, tác giả ựã ựưa ra câu hỏi nghiên cứu về mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT và sự ảnh hưởng của các nhân tố ựặc ựiểm DN ựến việc vận dụng các công cụ KTQT tại DN tỉnhQuảng Bình; ựồng thời tác giả