THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG KTQT Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 42 - 46)

7. Tổng quan tài liệu

1.5. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG KTQT Ở VIỆT NAM

Ở Việt Nam, KTQT chỉ mới ựược ựề cập một cách có hệ thống vào ựầu những năm 1990 trở về ựây và trở thành cấp bách trong việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán vào ựầu những năm 2000, khi các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng quản lý ựể tăng năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Về mặt pháp lý, thuật ngữ ỘKế toán quản trịỢ cũng chỉ vừa ựược công nhận chắnh thức trong luật kế toán Việt Nam ban hành ngày 17/6/2003. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa chú trọng ựến kế toán quản trị mặc dù trong quá trình ựiều hành doanh nghiệp họ ựiều phải ựưa ra quyết ựịnh trên những thông tin của kế toán quản trị. Thông tin có ựược là do xử lý một cách cảm quan và kinh nghiệm của nhà quản lý nên nó mang tắnh khoa học không cao.

Trong những năm gần ựây, nhiều nghiên cứu về KTQT tại Việt Nam ựã ựược thực hiện với nhiều thành quả ựạt ựược cũng như còn tồn tại một số hạn chế. Các công trình nghiên cứu này ựã phần nào vẽ lên một bức tranh về thực trạng của việc vận dụng KTQT ở Việt Nam trong thời gian gần ựây.

Theo TS. Bùi Công Khánh (2015), qua khảo sát việc vận dụng kế toán quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất, kế toán quản trị tồn tại dưới hai mô hình:

- Mô hình thứ nhất: Với các doanh nghiệp có hệ thống quản lý chủ yếu dựa trên nền tảng chuyên môn hoá sâu theo từng bộ phận hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, từng hoạt ựộng quản lý thì nội dung kế toán quản trị ựược xây dựng theo hướng cung cấp thông tin ựịnh lượng về tình hình kinh tế Ờ tài chắnh theo từng bộ phận chuyên môn hoá ựể phục vụ hoạch ựịnh, tổ chức thực hiện, kiểm tra và ra quyết ựịnh của từng nhà quản lý ở từng cấp quản trị. Nội dung

của mô hình kế toán quản trị này thường bao gồm những lý luận và nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản về:

+ Phân loại, kiểm soát, ựánh giá chi phắ theo từng phạm vi chuyên môn hoá, cấp bậc quản trị.

+ Xác ựịnh, kiểm soát, ựánh giá giá thành sản phẩm (chủ yếu là giá thành sản phẩm của từng quá trình/ công ựoạn sản xuất).

+ Dự toán ngân sách hoạt ựộng sản xuất kinh doanh hàng năm theo từng bộ phận và ựánh giá trách nhiệm quản lý ở từng cấp bậc quản trị.

+ Thu thập, phân tắch thông tin ựể thiết lập các thông tin thắch hợp làm cơ sở xây dựng giá bán, lập phương án kinh doanh ngắn hạn, dài hạn theo từng bộ phận, từng cấp bậc quản lý.

+ Phân tắch, dự báo một số chỉ tiêu tài chắnh ở từng bộ phận trong doanh nghiệp.

- Mô hình thứ hai: Với các doanh nghiệp có hệ thống quản lý chủ yếu dựa trên nền tảng từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ. Nội dung kế toán quản trị của mô hình này ựược xây dựng theo hướng cung cấp thông tin ựịnh lượng về tình hình kinh tế Ờ tài chắnh từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ ựể phục vụ hoạch ựịnh. Tổ chức phối hợp Ờ thực hiện, ựánh giá hiệu quả của từng Ộựội công tác quá trìnhỢ. đội công tác quá trình bao gồm nhiều người có chuyên môn khác nhau cùng thực hiện một quá trình sản xuất kinh doanh. Nội dung của mô hình kế toán quản trị này thường bao gồm những lý luận và nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản về: + Phân loại, kiểm soát, ựánh giá chi phắ theo từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ.

+ Dự toán ngân sách hoạt ựộng của từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ và ựánh giá hiệu quả của từng Ộựội công tác quá trìnhỢ.

+ Thu thập, phân tắch thông tin ựể thiết lập thông tin thắch hợp phục vụ lựa chọn từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ và phối hợp thực hiện quá trình hoạt ựộng của Ộựội công tác quá trìnhỢ.

+ Phân tắch, dự báo các chỉ số tài chắnh theo từng Ộquá trình hoạt ựộngỢ của doanh nghiệp.

Báo cáo tổng kết khoa học mới ựây của TS. đoàn Ngọc Phi Anh (đại học đà Nẵng) về Ộnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến việc vận dụng kế

toán quản trị trong các doanh nghiệp Việt NamỢ ựã cho thấy thực trạng vận dụng KTQT cũng như các nhân tố ảnh hưởng ựến việc vận dụng KTQT trong các DN Việt Nam. Nghiên cứu của Võ Thị Thùy Linh (2011) về công tác lập dự toán hoạt ựộng tại Công ty Cổ phần công nghệ đà Nẵng hay nghiên cứu của Vương Thị Nga (2015) về thực trạng mức ựộ vận dụng KTQT truyền thống và xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng ựến việc vận dụng KTQT truyền thống tại các DNVVN trên ựịa bàn Tây Nguyên cũng ựã ựánh giá ựược mức ựộ vận dụng KTQT tại một ựơn vị hoặc một ựịa bàn cụ thể.

Kết luận Chương 1

Trong Chương 1, tác giả ựã trình bày khái quát về khái niệm và vai trò của KTQT, tiếp theo tác giả trình bày nội dung của các công cụ KTQT từ ựó làm rõ hơn phần lý thuyết của các công cụ KTQT sẽ ựược khảo sát ựánh giá mức ựộ vận dụng ở các chương sau. Một phần trọng tâm khác của chương này là phần trình bày các nhân tố ảnh hưởng ựến mức ựộ vận dụng KTQT ựồng thời ựiểm qua một số nét về vận dụng KTQT tại các nước trên thế giới. Cuối chương tác giả nêu lên một số tồn tại trong nghiên cứu về KTQT tại Việt Nam.

Trên cơ sở tổng quan tài liệu trong Chương 1, trong Chương 2, tác giả sẽ ựưa ra những câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu có liên quan ựể xây dựng mô hình và các nội dung khác về thiết kế nghiên cứu.

CHƯƠNG 2

THIT K NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)