7. Tổng quan tài liệu
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.2.1. Một số nhận xét từ kết quả nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu ta có thể rút ra kết luận rằng dù ựã có một khoảng thời gian từ khi KTQT du nhập vào Việt Nam nhưng mức ựộ vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình còn thấp. Các DN hầu như chỉ mới vận dụng các công cụ KTQT ở dạng khởi ựiểm và tự phát. điều này dẫn ựến mức ựộ nhận biết các lợi ắch của KTQT vẫn chưa cao. Thực trạng như vậy là xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, nước ta vừa thoát khỏi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và ựang chuyển ựổi sang nền kinh tế thị trường, do ựó các doanh nghiệp chưa ựủ thời gian ựể có thể chuyển mình theo hệ thống kinh tế mới. điều này dẫn tới kiến thức về tổ chức và quản lý theo cơ chế thị trường của các doanh nghiệp còn hạn chế, chưa nhiều và chưa ựầy ựủ, trong khi ựó thói quen ựiều hành quản lý kinh doanh thời tập trung bao cấp chưa loại bỏ ựược nên tạo khó khăn cho việc quản lý theo cơ chế mới. điều này ảnh hưởng ựến tâm lý trong việc tổ chức bộ máy KTQT trong các DN.
Thứ hai, mô hình tổ chức bộ máy KTQT áp dụng tại Việt Nam là mô hình kết hợp tuân theo chế ựộ hướng dẫn của Nhà nước, của Bộ Tài chắnh cũng chỉ mới chú trọng ựến hệ thống KTTC, còn vấn ựề hướng dẫn về nội dung KTQT, tổ chức công tác quản lý ở các doanh nghiệp thì chưa có những hướng dẫn cụ thể. Do ựó phần hành KTTC vẫn ựảm nhiệm chức năng cung
cấp thông tin sát thực tế kinh doanh của doanh nghiệp ựể ra quyết ựịnh quản trị. điều này dẫn ựến phần hành KTQT chưa có một vị trắ ựộc lập trong doanh nghiệp, cũng có thể có một vài doanh nghiệp có bộ phận KTQT ựộc lập với kế toán tài chắnh nhưng số này ựang còn ở mức ựộ khiêm tốn. Còn phần lớn các DN tổ chức công tác KTQT kết hợp với kế toán tài chắnh. đặc ựiểm này ảnh hưởng rất lớn tới việc các nhà quản trị trong việc chủ ựộng tổ chức hoạt ựộng kinh doanh theo cơ chế mới và việc sử dụng hệ thống thông tin KTQT ựể ựưa ra lời tư vấn quyết ựịnh cũng như kiểm soát và quản lý doanh nghiệp.
Thứ ba, các chế ựộ, hướng dẫn của Nhà nước, của Bộ Tài chắnh chỉ mới chú trọng ựến hệ thống KTTC, không bắt buộc sử dụng KTQT dẫn ựến việc các học sinh, sinh viên kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng ựã và ựang theo học tại các trường cao ựẳng, ựại học ở Việt Nam còn rất hạn chế trong việc tiếp xúc tới KTQT, ựặc biệt là các công cụ KTQT hiện ựại. Vì vậy nhóm học sinh, sinh viên này không chỉ thiếu kiến thức lý thuyết tại nhà trường mà còn thiếu cả kiến thức thực hành khi ra trường ựi làm (do các DN không áp dụng rộng rãi các công cụ KTQT). Hệ quả của vấn ựề này là sự thiếu nhân lực và chuyên môn về KTQT trong các DN hiện nay.
Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, trình ựộ quản lý nói chung và quản trị các mặt theo các chức năng của ựội ngũ nhân sự còn hạn chế. đa số các chủ DN cũng như ựội ngũ nhân viên kế toán chưa ựược ựào tạo cơ bản, ựặc biệt những kiến thức về kinh tế thị trường và về quản trị kinh doanh còn thiếu thốn. Họ chủ yếu quản lý bằng kinh nghiệm thực tiễn của chắnh mình. Bên cạnh ựó, phần lớn các DN/nhà quản trị cấp cao của DN chưa thấy ựược vai trò thực sự của KTQT trong việc cung cấp thông tin nên còn thờ ơ với công tác KTQT, thậm chắ là không quan tâm ựến sự tồn tại của hệ thống này trong DN.
hạn về nguồn vốn, ựặc biệt các nguồn vốn thường ựược tập trung nhằm duy trì hoặc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, do quy mô của các DN ở Quảng Bình chủ yếu là các DN nhỏ nên dẫn ựến cơ sở vật chất kỹ thuật, trình ựộ công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu, nhà xưởng, nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch, quản lý của ựa phần các DN rất chật hẹp và thiếu thốnẦ
4.2.2. Khuyến nghị chắnh sách
Thông qua thực trạng về việc vận dụng các công cụ KTQT tại các DN trên ựịa bàn Quảng Bình, theo tác giả ựể ựẩy mạnh việc sử dụng các công cụ KTQT cho các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình cũng như DN cả nước, nên có một số khuyến nghị cụ thể sau:
Thứ nhất, các tổ chức ban hành chắnh sách, các tổ chức nghề nghiệp cũng như các tổ chức hướng nghiệp cần ban hành những văn bản, quy ựịnh cũng như có những chương trình, hành ựộng, hướng dẫn, hỗ trợ cụ thể nhằm giúp các DN nhìn thấy rõ hơn vai trò và lợi ắch của việc xây dựng hệ thống KTQT trong DN.
Các hiệp hội hay Chắnh phủ nên hỗ trợ các khoản chi phắ chắnh cho các khoá ựào tạo, tập huấn về KTQT. Sau khi ựã mở ựược các lớp tập huấn cần thành lập ngay ban chuyên môn nhằm giải quyết các thắc mắc của doanh nghiệp khi vận dụng KTQT vào doanh nghiệp của mình. Hoặc thành lập các tổ hay ựội tư vấn, hỗ trợ ựể có thể tư vấn ngay qua ựiện thoại, qua email hay các hình thức khác.
Thứ hai, các trường cần ựầu tư cho nghiên cứu những kiến thức kế toán quản trị tiên tiến mà thế giới ựang giảng dạy cho sinh viên, thay ựổi nhận thức của sinh viên kế toán về vai trò của kế toán quản trị, ựể khi về DN họ không chỉ làm tròn vai trò là người ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chắnh, mà phải là các chuyên gia tư vấn, tham gia vào quá trình ra quyết ựịnh, cao hơn là phải
tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược. đây là yêu cầu của nhân viên kế toán ở các nước phát triển.
Bên cạnh ựó, các tổ chức giáo dục cũng nên khuyến khắch sinh viên, học viên thực hiện nhiều ựề tài và nghiên cứu khoa học về giá trị lợi ắch do KTQT mang lại cho các DN ựã và ựang sử dụng ựể nâng cao nhận thức của người học KTQT.
Thứ ba, cần nhanh chóng thay ựổi nhận thức về KTQT một cách toàn diện. Trước hết có thể thay ựổi nhận thức của lãnh ựạo DN về vai trò của kế toán quản trị. Cần phải biết rằng một trong những yếu tố mang ựến hiệu quả cho DN trên thế giới là họ thường có ựược nguồn thông tin một cách nhanh chóng và ựáng tin cậy do bộ phận KTQT mang lại. điều này cũng giải thắch tại sao DN các nước lại khá nhạy bén trong môi trường kinh doanh ựầy cạnh tranh và biến ựộng ngày nay. Nhận biết ựược ựiều ựó giúp các nhà quản trị hiểu ựược tầm quan trọng của kế toán quản trị trong quá trình ra quyết ựịnh và dẫn dắt DN ựến thành công; những hạn chế của thông tin kế toán nếu sử dụng không ựúng. Khi thay ựổi ựược nhận thức của các nhà quản trị ựể họ thấy ựược kế toán quản trị quan trọng như thế nào thì kế toán quản trị mới có Ộựất sốngỢ.
đòi hỏi của DN về kế toán quản trị khi ựó sẽ là áp lực buộc các trường ựại học phải thay ựổi nội dung và chương trình ựào tạo ựáp ứng nhu cầu của thị trường. Việc thay ựổi nhận thức là trách nhiệm của các cơ quan quản lý DN, các hiệp hội doanh nhân, hiệp hội nghề nghiệp... đưa các khóa ựào tạo về kế toán quản trị cho các DN cũng là một cách ựể họ hiểu và thay ựổi nhận thức về lĩnh vực này.
Với các DN tại Quảng Bình hiện nay, việc thay ựổi tư duy, nhận thức về KTQT cũng vô cùng quan trọng và cấp thiểt. Khi các nhà quản trị ựã ý thức ựược tầm quan trọng của KTQT thì mỗi DN sẽ căn cứ vào ựặc ựiểm, tình
hình thực tế tại DN ựể lựa chọn cho mình các công cụ KTQT phù hợp và ựem lại hiệu quả cao nhất.
4.3. NHỮNG đÓNG GÓP, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
đỀ TÀI
4.3.1. đóng góp của nghiên cứu
Mặc dù ựã có cơ sở lý thuyết giải thắch về việc vận dụng các công cụ KTQT nhưng cơ sở này lại chủ yếu giải thắch cho sự vận dụng ở các ựất nước khác chứ chưa có nghiên cứu cụ thể về vấn ựề này trước ựây ở Việt Nam. Nghiên cứu này có sự khác biệt với các nghiên cứu trước ựó vì ựược tìm hiểu về các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình.
Bên cạnh ựó nghiên cứu này còn ựề cập ựến nhiều công cụ KTQT chứ không chỉ tập trung vào một công cụ cụ thể nào. Do ựó thông tin cung cấp sẽ giúp cho người xem có một cái nhìn toàn diện hơn về việc sử dụng cũng như mức ựộ sử dụng KTQT ở các DN.
Nghiên cứu sẽ cung cấp bằng chứng thực nghiệm mới về việc sử dụng các công cụ KTQT trong DN.
Các nhà quản lý trong DN sẽ nhận thức ựược tầm quan trọng của các công cụ KTQT như là phương tiện ựể cải thiện thành quả hoạt ựộng và duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường.
4.3.2. Hạn chế và hướng phát triển:
Nghiên cứu này dựa trên khảo sát thực tiễn nên có một số hạn chế nhất ựịnh như sau:
Thứ nhất, hạn chế về bảng câu hỏi. Mặc dù bảng câu hỏi này ựược kế thừa các kết quả nghiên cứu trước ựây, nhưng ựể phù hợp với các giả thuyết cũng như thực tế DN ở Quảng Bình cũng như tránh sự dài dòng gây khó chịu cho người trả lời, tác giả ựã tóm lược bớt một số nội dung không cần thiết ựến vấn ựề nghiên cứu của ựề tài. điều này dẫn ựến việc thu thập thông tin về DN
và việc sử dụng các công cụ có thể chưa ựảm bảo. Bên cạnh ựó, một số thuật ngữ chưa ựược giải thắch trực tiếp với người trả lời nên vẫn còn gây hiểu nhầm. điều này có thể dẫn ựến việc trả lời không chắnh xác.
Thứ hai, hạn chế về mẫu ựiều tra. Mặc dù các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình có số lượng tương ựối lớn, nhưng trong khả năng tiếp cận cho phép và thời gian hạn chế nên tác giả không thể khảo sát với mẫu lớn hơn. Ngoài ra, ở Quảng Bình có khá nhiều DN có quy mô khá nhỏ, ựội ngũ nhân viên kế toán chưa qua ựào tạo ựại học, hoạt ựộng ở nhiều ngành nghề kết hợp, nên với cảm nhận chủ quan của mình, tác giả ựã bỏ qua khảo sát ở các DN này.
Thứ ba, nghiên cứu này chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu bên ngoài, trên phương diện mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT chứ chưa ựi sâu vào mối quan hệ giữa việc sử dụng thành quả này với thành quả mà DN có ựược từ việc sử dụng, nghiên cứu chưa có công cụ có thể ựo lường ựược hiệu quả của DN.
Thứ tư, nghiên cứu chưa có khảo sát các nhân tố ảnh hưởng ựến mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT của các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình cũng như chưa ựánh giá ựược mức ựộ lợi ắch và chi phắ của các DN khi sử dụng các công cụ KTQT.
Tất cả những hạn chế này hy vọng sẽ ựược xem xét và khắc phục trong các nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN
Vai trò của KTQT tại các doanh nghiệp ựang ngày càng lớn mạnh cùng với việc phát triển của nền kinh tế thị trường. Tác dụng của việc vận dụng KTQT vào công tác quản lý, ựiều hành ở các doanh nghiệp ngày càng rõ nét và mang tắnh tắch cực. điều này ựã ựược minh chứng tại các nước ựang phát triển cũng như các nước phát triển trên thế giới.
Qua tìm hiểu tổng quan tài liệu về việc vận dụng KTQT từ các nghiên cứu trong nước và trên thế giới ựã có trước ựây ựồng thời kết hợp với các kết quả từ việc nghiên cứu việc vận dụng KTQT tại các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình, tác giả ựưa ra một số kết luận chung sau:
Thứ nhất, KTQT ngày càng khẳng ựịnh vai trò quan trọng, thiết yếu của mình trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các DN. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu có thể thấy KTQT cũng không còn là khái niệm quá xa lạ ựối với các DN trong các nước phát triển cũng như ựang phát triển, không chỉ các DN lớn ựã vận dụng tốt công cụ KTQT mà các DN nhỏ cũng ựã nhận ra tầm quan trọng của việc vận dụng KTQT ựến quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ hai, từ kết quả nghiên cứu có thể thấy rằng các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình chưa thực sự chú trọng vận dụng các công cụ KTQT trong DN. điều này thể hiện qua việc các DN có sử dụng tới hầu hết các công cụ KTQT tuy nhiên mức ựộ vận dụng các công cụ này còn thấp, việc sử dụng manh mún, lẻ tẻ và chưa theo hệ thống. Chắnh vì thế các DN trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình cũng khó ựể nhận biết về chi phắ cũng như lợi ắch của KTQT.
Thứ ba, với những hạn chế nhất ựịnh về mẫu nghiên cứu, phương pháp và thời gian nghiên cứu dẫn tới một số giả thuyết nghiên cứu chưa ựủ cơ sở ựể có thể kết luận. Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát mức ựộ vận dụng các công cụ KTQT mà chưa khảo sát ựược các nhân tố ảnh hưởng ựến việc
vận dụng KTQT cũng như chưa ựánh giá ựược mức ựộ và lợi ắch của KTQT ựối với các DN hoạt ựộng trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình.
Cuối cùng, trên cơ sở kết quả nghiên cứu ựã thực hiện, tác giả ựã ựưa ra một số khuyến nghị với hi vọng các tổ chức giáo dục ựại học, cơ quan ban ngành cũng như các nhà quản trị DN có thể xem xét ựể có những chương trình, hành ựộng thiết thực. Từ ựó giúp các DN tại Việt Nam nói chung và các DN trên ựịa bàn Quảng Bình nói riêng nhận thấy rõ hơn vai trò và những lợi ắch do KTQT mang lại, giúp DN vận dụng hữu hiệu các công cụ KTQT nhằm ựẩy mạnh khả năng cạnh tranh cho các DN trên thị trường kinh tế nhiều bất ổn hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] đoàn Ngọc Phi Anh (2012), ỘNghiên cứu các nhân tốảnh hưởng ựến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các Doanh nghiệp Việt NamỢ, Tạp chắ Phát Triển Kinh Tế, Số: 246.
[2] Phạm Văn Dược, TS. Huỳnh Lợi (2009), Giáo trình Mô hình và cơ chế
vận hành Kế toán quản trị, NXB Tài Chắnh.
[3] Huỳnh Lợi (2012), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Phương đông.
[4] Vương Thị Nga (2015), " Nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng ựến việc vận dụng công cụ KTQT truyền thống trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên ựịa bàn Tây Nguyên", đại học đà Nẵng.
[5] Nguyễn Thị Sương (2015), "Nghiên cứu về mức ựộ vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng", đại học đà Nẵng.
[6] Nguyễn Ngọc Quang (2012), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB đHKTQD
[7] Lê Thị Quyên (2015), "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ựến việc lập dự toán ở các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố đà Nẵng", đại học đà Nẵng.
Tiếng Anh
[8]Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2008). The impact of firm characteristics on management accounting practices: a UK-based empirical analysis.
The British Accounting Review, 40(1): 2-27.
[9]Abdel-Kader, M., and Luther, R. (2006), ỘManagement accounting practices in the British food and drinks industryỢ, British Food Journal, 108(5): 336 - 357.
[10] Anderson, J., and Gerbing, D. (1988), ỘStructural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approachỢ,
Psychological bulletin, 103(3): 411-423.
[11] Burns and Stalker (1968), The management of inovation, second edition. [12] Brickley JA, Smith Jr CW, Zimmermann JL (2002), ỘBusiness ethics and
organizational architectureỢ, Journal of Banking and Finance, (26) 1821-1835.
[13] Cadez (2006), S. " A cross-industry comparison of strategic management accounting practices: an exploratory study", Economic and Business Review for Central and South - Eastern Europe, 8(3): 279-298
[14]Chenhall, R.H. and Morris, D. (1986), ỘThe impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of