Triển khai nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 48 - 56)

8. Kết cấu đề tài

2.2.5Triển khai nghiên cứu

a. Nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn

Có 20 cá nhân đại diện cho bộ phận quản lý và nhân viên tham gia phỏng vấn dƣới hình thức thảo luận trực tiếp dựa trên dàn bài đƣợc thiết kế sẵn.

Kết quả ở bƣớc này cho ta hình thành thang đo ban đầu.

b. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi

Xây dựng thang đo trong bảng câu hỏi

Thang đo đƣợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết và phần nghiên cứu định tính về sự gắn bó của ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ bao gồm :

Thang đo định danh và thứ bậc dùng để mô tả thông tin cá nhân của ngƣời lao động đƣợc hỏi tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ

Thang đo liker từ giá trị 1 là rất không đồng ý đến 5 là rất đồng ý đƣợc dùng để đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn bó của ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ.

Thang đo Thu nhập

Thang đo Thu nhập xoay quanh các thu nhập mà ngƣời lao động nhận đƣợc có phù hợp với kết quả làm việc, công b ng, hay phù hợp so với các công ty cùng điều kiện không. Đƣợc mã hóa là TN gồm 4 biến TN1, TN2, TN3, TN4

Bảng 2.2. Thang đo Thu nhập

Thu nhập 1 2 3 4 5

TN1. Thu nhập hiện tại phù hợp với kết quả làm việc của bạn TN2. Thu nhập mà Công ty trả đủ trang trải cuộc sống của bạn TN3. Công ty trả lƣơng rất công b ng

TN4. Công ty trả lƣơng phù hợp so với các Công ty cùng điều kiện

♦ Thang đo Điều kiện và môi trƣờng làm việc

Thang đo Điều kiện và môi trƣờng làm việc bao gồm thời gian, điều kiện, trang thiết bị an toàn khi làm việc, quan hệ đồng nghiệp tác động lên sự gắn bó của ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ. Đƣợc mã hóa là MT gồm 4 biến quan sát : MT1, MT2, MT3, MT4.

Bảng 2.3. Thang đo Điều kiện và môi trƣờng làm việc

Điều kiện và môi trƣờng làm việc 1 2 3 4 5

MT1. Điều kiện và trang thiết bị làm việc của công ty rất tốt

MT2. ạn cảm thấy nơi làm việc rất an toàn

MT3. Công ty bố trí thời gian làm việc phù hợp với điều kiện của

bạn

MT4. Môi trƣờng, đồng nghiệp và quan hệ trong Công ty bạn rất

thân thiện

♦ Thang đo Bản chất công việc

Thang đo ản chất công việc là đặc điểm tính chất công việc, mục tiêu, cơ hội phát triển nghề nghiệp, mức độ ƣa thích công việc tác động lên sự gắn

bó của ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ. Đƣợc mã hóa là CV gồm 4 biến quan sát : CV1, CV2, CV3, CV4.

Bảng 2.4. Thang đo Bản chất công việc

Bản chất công việc 1 2 3 4 5

CV1. Công việc của bạn đƣợc bố trí phù hợp với năng lực cá

nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CV2. Công việc của bạn phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp

CV3. Công việc của bạn có nhiều cơ hội phát triển

CV4. ạn rất thích thú với công việc đang làm

♦ Thang đo Đào tạo

Thang đo Đào tạo là cơ hội đƣợc đào tạo nói chung ( chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, nâng cao trình độ, chính trị, ….) tác động lên sự gắn bó của ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ. Đƣợc mã hóa là DT gồm 4 biến quan sát : DT1, DT2, DT3, DT4.

Bảng 2.5. Thang đo Đào tạo

Đào tạo 1 2 3 4 5

DT1. ạn đƣợc Công ty huấn luyện và đào tạo cần thiết cho

công việc

DT2. Các chƣơng trình đào tạo của Công ty có hiệu quả tốt

DT3. Công ty thƣờng xuyên đầu tƣ nâng cao trình độ cho các

cán bộ nhân viên

♦ Thang đo Khen thƣởng và thăng tiến

Thang đo Khen thƣởng và thăng tiến bao gồm các hình thức khen thƣởng khi hoàn thành tốt công việc, cơ hội thăng tiến khi làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ. Đƣợc mã hóa là TT gồm 4 biến quan sát : TT1, TT2, TT3, TT4.

Bảng 2.6. Thang đo Khen thƣởng và thăng tiến

Khen thƣởng và thăng tiến 1 2 3 4 5

TT1. ạn đƣợc khen thƣởng thõa đáng khi hoàn thành tốt công

việc

TT2. ạn hài lòng với hình thức khen thƣởng của Công ty

TT3. Cấp trên luôn ghi nhận khi bạn đạt những thành tích

TT4. Chính sách thăng tiến của Công ty công b ng

♦ Thang đo Trao quyền và giám sát

Thang đo Trao quyền và giám sát bao gồm trách nhiệm và nhiệm vụ của ngƣời lao động khi cấp trên giao việc, sự giám sát từ cấp trên đối với ngƣời lao động khi làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ. Đƣợc mã hóa là TQ gồm 4 biến quan sát là TQ1, TQ2, TQ3, TQ4.

Bảng 2.7. Thang đo Trao quyền và giám sát

Trao quyền và giám sát 1 2 3 4 5

TQ1. Công ty luôn khuyến khích việc giao quyền cho nhân viên

TQ2. Cấp trên tôn trọng ý kiến của bạn trong các quyết định quan trọng

TQ3. Cấp trên luôn tin tƣởng vào công việc hay quyết định của bạn

TQ4. Cấp trên của bạn biết lắng nghe bạn và biết giám sát phù hợp

♦ Thang đo sự gắn bó của ngƣời lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thang đo sự gắn bó của ngƣời lao động tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ là đánh giá của ngƣời lao động sau khi tìm hiểu kỹ những thông tin có đƣợc ở trên và họ đƣa ra quyết định nên gắn bó với Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ hay không. Đƣợc mã hóa là SGB gồm 4 biến quan sát

SGB1, SGB2, SGB3, SGB4.

Bảng 2.8. Thang đo sự gắn bó của ngƣời lao động

Sự gắn bó của ngƣời lao động 1 2 3 4 5

SGB1. ạn rất hài lòng về chính sách của ngƣời lao động của

Công ty

SGB2. ạn rất tự hào đƣợc làm việc tại Công ty mình

SGB3. ạn cam kết sẽ làm việc lâu dài với Công ty

SGB4. ạn sẽ giới thiệu với mọi ngƣời về Công ty bạn là nơi

làm việc tốt

Thiết kế bảng câu hỏi

Nội dung và bố cục của bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi là công cụ nối liền giữa thông tin cần cho đề tài và dữ liệu sẽ đƣợc thu thập. Nó đƣợc thiết kế dựa trên các nguồn tham khảo từ các nghiên cứu trƣớc đây.

Bảng câu hỏi bao gồm nhiều mục hỏi với các nội dung:

Phần 1: Thông tin cá nhân. Đây là phần nh m thu nhập thông tin các nhân của đối tƣợng nh m phục vụ quá trình nghiên cứu.

Phần 2 : Đo lƣờng mức độ gắn bó của nhân viên với công ty thông qua 6 nhóm nhân tố gồm 24 câu hỏi.

Phần 3 : Những ý kiến tổng hợp để đánh giá sự gắn bó của nhân viên với công ty.

Thang đo

thành phần đều sử dụng thang đo likert 5 bậc với sự lựa chọn từ 1 đến 5 nhƣ sau: 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý.

Các yếu tố về đặc điểm cá nhân : đƣợc kết hợp một số thang đo nhƣ thang đo định danh đối với vị trí công tác, trình độ văn hóa và thang đó thứ tự đối với thâm niên công tác hay thu nhập

c. Thiết kế mẫu

Kích thƣớc mẫu

Kích thƣớc mẫu : Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trong phân tích nhân tố thì số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải b ng 4 hay 5 lần số biến. Trong luận văn này có sử dụng phân tích nhân tố và trong mô hình nghiên cứu ở trên có 28 biến quan sát vậy thì tối thiểu cần mẫu n =5*28= 140 mẫu. Số lƣợng mẫu trong nghiên cứu chính thức là 200 mẫu đƣợc xem là phù hợp.

Phƣơng pháp chọn mẫu

Việc thu thập thông tin đƣợc thực hiện theo cách thức chọn mẫu phi ngẫu nhiên (hay chọn mẫu phi xác suất) theo phƣơng pháp thuận tiện là phƣơng pháp chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể chung không có khả năng ngang nhau để đƣợc chọn vào mẫu nghiên cứu và đƣợc thực hiện dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tƣợng, ở những nơi mà có nhiều khả năng gặp đƣợc đối tƣợng. Những ngƣời tham gia khảo sát là các nhân viên hiện đang làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hoà Thọ.

d. Các phương pháp phân tích

Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach‟s Alpha)

Các thang đo đƣợc kiểm định độ tin cậy b ng công cụ Cronbach‟s Alpha. Công cụ này cũng giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach‟s Alpha từ 0.6 trở lên và đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sử dụng, Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008, tr. 257 cho r ng: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý r ng Cronbach‟s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị r ng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” .

Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Cronbach‟s alpha chỉ dùng để đánh giá độ tin cậy thang đo, vấn đề tiếp theo là thang đo phải đƣợc đánh giá giá trị của nó. Hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Phƣơng pháp EFA giúp chúng ta đánh giá hai giá trị này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi loại các biến có độ tin cậy thấp, các biến còn lại sẽ tiếp tục đƣợc sử dụng để tiến hành phân tích nhân tố. Phƣơng pháp EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này là dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát).

Chỉ tiêu đƣợc dùng để xem xét sự thích hợp của phƣơng pháp phân tích nhân tố là kết quả phân tích KMO, là chỉ số dùng để so sánh độ lớn của hệ số tƣơng quan giữa 2 biến Xi và Xj với độ lớn của hệ số tƣơng quan riêng phần của chúng (Norusis, 1994). Kaiser (1974) đề nghị KMO >0,90: rất tốt; 0,9 >

KMO >0,80: tốt; 0,8 > KMO >0,70: đƣợc; 0,7 > KMO >0,60: tạm đƣợc; 0,6 > KMO >0,50: xấu; và KMO < 0,5: không thể chấp nhận(Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr. 397). Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là principal axis factoringvới phép quay promax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue = 1. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích >50%. Các biến nào có Factor loading nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại vì biến này thật sự không đo lƣờng khái niệm chúng ta cần đo lƣờng (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr. 402). Các kết quả này sẽ đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.Quá trình hiệu chính mô hình và các giả thuyết nghiên cứu sẽ đƣợc trình bày bƣớc tiếp theo.

Phƣơng pháp phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính nh m xác định các nhân tố giải thích cho mô hình và kiểm định sự phù hợp của các giả thuyết.

Thống kê mô tả

Để xem xét mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động

Phân tích phƣơng sai ANOVA, Independent Sample T-test:

Để kiểm định giả thuyết, có hay không sự khác nhau về sự hài lòng theo các đặc điểm cá nhân.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Sau khi tiến hành khảo sát và thu thập dữ liệu. Với số mẫu là 247 mẫu phát. Số mẫu hợp lệ sẽ đƣợc tiến hành xử lý và phân tích , sử dụng công cụ phân tích là phần mềm SPSS. Thủ tục thực hiện trƣớc hết là làm sạch mẫu, xử lý các bản câu hỏi có nội dung trả lời không phù hợp. Sau khi kiểm tra, kết quả cho thấy không tìm thấy biến nào có thông tin sai lệch, dữ liệu đã đƣợc làm sạch và tiếp tục đƣa vào kiểm định thang đo.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 48 - 56)