THỦ TỤC PHÂN PHÂN TÍCH MÔ HÌNH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 59)

8. Kết cấu đề tài

3.2THỦ TỤC PHÂN PHÂN TÍCH MÔ HÌNH

3.2.1 kiểm định độ tin cậy của thang đo

Với các biến nghiên cứu đƣợc đƣa ra ở mô hình trên, thang đo xây dựng các nhân tố trong mô hình đƣợc kiểm định b ng hệ số Cronbach‟s Alpha. Hệ số Cronbach‟s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục câu hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. Nhƣ vậy hệ số Cronbach‟s Alpha sẽ cho biết các đo lƣờng có liên kết với nhau hay không. Theo quy ƣớc thì một tập hợp các mục câu hỏi dùng để đo lƣờng đƣợc đánh giá là tốt phải có hệ số Cronbach‟s Alpha nhỏ hơn hoặc b ng 0,8. Khi

đƣợc. Tuy vậy trong thực tế các nhà nghiên cứu đề nghị r ng Cronbach‟s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbach‟s Alpha, biến nào có hệ số tƣơng quan biến tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn thang đo là hệ số Cronbach‟s Alpha của các thang đo > 0,6.

Theo bảng 3.7 ta thấy, hệ số tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến trong mô hình nghiên cứu đều lớn hơn 0,3(tiêu chuẩn cho phép), nên các biến đều hợp lệ và không có biến nào bị loại khỏi mô hình. Đồng thời, hệ số Cronbach‟s Alpha của 6 nhân tố trong mô hình nghiên cứu đều n m trong phạm vi từ 0,7 đến hơn 0,8. Nhƣ vậy số liệu điều tra đảm bảo độ tin cậy để đƣa vào phân tích, đánh giá và cho kết quả tốt

Bảng 3.7 Kiểm định độ tin cậy của thang đo b ng hệ số Cronbach‟s alpha

Biến quan sát Tƣơng quan biến tổng Cronbach‟s alpha nếu loại biến

Thu nhập: Cronbach‟s alpha = 0.834

TN1 0.714 0.767

TN2 0.635 0.803

TN3 0.672 0.786

TN4 0.635 0.803

Điều kiện và môi trƣờng làm việc: Cronbach‟s alpha = 0.842

MT1 0.703 0.788

MT2 0.691 0.793

MT3 0.617 0.825

MT4 0.695 0.791

ản chất công việc: Cronbach‟s alpha = 0.781

CV1 0.514 0.766

CV2 0.602 0.726

CV3 0.620 0.711

CV4 0.627 0.707

Đào tạo: Cronbach‟s alpha = 0.807

DT1 0.604 0.767

DT2 0.631 0.754

DT4 0.620 0.759 Khen thƣởng và thăng tiến: Cronbach‟s alpha = 0.846

TT1 0.713 0.792

TT2 0.691 0.802

TT3 0.688 0.803

TT4 0.643 0.823

Trao quyền và giám sát: Cronbach‟s alpha = 0.801

TQ1 0.644 0.736 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TQ2 0.558 0.777

TQ3 0.636 0.740

TQ4 0.618 0.749

Sự gắn bó của ngƣời lao động: Cronbach‟s alpha = 0.889

SGB1 0.769 0.852

SGB2 0.750 0.859

SGB3 0.785 0.845

SGB4 0.721 0.869

(Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS)

3.2.2 Phân tích nhân tố các biến độc lập

Phân tích nhân tố EFA là tên chung của một nhóm thủ tục để làm giảm các câu hỏi chi tiết trong phiếu điều tra mà các câu hỏi này đƣợc đƣa ra để có đƣợc thông tin về tất cả các mặt của vấn đề cần nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố này sẽ giúp cho nhà nghiên cứu chọn lọc lại và có đƣợc một bộ các biến số có ý nghĩa hơn. Đồng thời, kiểm tra độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo.

Các nhân tố đƣợc đƣa ra sau quá trình phân tích cần phải thỏa mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO ( Kaise - Meyer - Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn n m giữa 0,5 và 1 có ý nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp, còn nếu nhƣ trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.

Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có chỉ số Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình.

Bảng 3.8. Kết quả kiểm định KMO and Bartlett‟s test

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin). .832

Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi - bình phƣơng 2199.746

Bậc tự do 276

Sig. (giá trị P - value) .000

(Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS)

Bảng 3.9 : kết quả trích rút nhân tố

Thành phần

Eigenvalues ban đầu Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay Tổng % phương sai Tích lũy % Tổng % phương sai Tích lũy % Tổng % phương sai Tích lũy % 1 7.012 29.215 29.215 7.012 29.215 29.215 3.110 12.960 12.960 2 2.241 9.337 38.552 2.241 9.337 38.552 2.827 11.778 24.738 3 2.185 9.104 47.656 2.185 9.104 47.656 2.716 11.317 36.055 4 1.737 7.236 54.893 1.737 7.236 54.893 2.604 10.849 46.904 5 1.603 6.679 61.572 1.603 6.679 61.572 2.556 10.652 57.556 6 1.313 5.471 67.043 1.313 5.471 67.043 2.277 9.487 67.043 ( nguồn : SPSS) Bảng 3.10 : Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 MT2 .844 MT1 .841 MT4 .769 MT3 .686 TT1 .818 TT3 .808 TT2 .764 TT4 .742 TN3 .800 TN1 .795 TN2 .778 TN4 .733 TQ3 .791 TQ4 .736

TQ1 .702 DT2 .817 DT3 .812 DT4 .735 DT1 .697 CV4 .850 CV3 .773 CV2 .570 .600 CV1 .572 ( nguồn : SPSS) >> Loại biến CV2 do biến này tải lên ở cả 2 nhân tố. Chạy lại lần 2:

Bảng 3.11: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett‟s test lần 2

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin). .831

Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi - bình phƣơng 1988.314

Bậc tự do 253 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sig. (giá trị P - value) .000

(Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS)

>> KMO = 0.831> 0,5 và <1 nên phân tích nhân tố là phù hợp

>> Sig. ( artlett‟s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 3.12:kết quả trích rút nhân tố lần 2

Thành phần Eigenvalues ban đầu Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay Tổng % phương sai Tích lũy % Tổng % phương sai Tích lũy % Tổng % phương sai Tích lũy % 1 6.604 28.712 28.712 6.604 28.712 28.712 2.821 12.265 12.265 2 2.222 9.660 38.371 2.222 9.660 38.371 2.814 12.234 24.500 3 2.091 9.093 47.465 2.091 9.093 47.465 2.704 11.756 36.256 4 1.719 7.474 54.939 1.719 7.474 54.939 2.591 11.265 47.521 5 1.551 6.743 61.682 1.551 6.743 61.682 2.550 11.087 58.608 6 1.245 5.411 67.093 1.245 5.411 67.093 1.952 8.485 67.093 ( nguồn : SPSS)

>> Eigenvalues = 1.245 > 1 đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

>> Tổng phƣơng sai trích = 67.093% > 50 %. Điều này chứng tỏ 67.093% biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 6 nhân tố.

(nguồn : SPSS)

Từ mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu, tôi tiến hành phân tích nhân tố khám phá để rút gọn và tóm tắt các biến để nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nh m xác định mối quan hệ của các biến và tìm

Bảng 3.13 : Ma trận xoay nhân tố lần 2 Nhân tố 1 2 3 4 5 6 TT1 .819 TT3 .809 TT2 .763 TT4 .745 MT2 .840 MT1 .830 MT4 .778 MT3 .710 TN3 .801 TN1 .794 TN2 .780 TN4 .734 TQ3 .785 TQ2 .734 TQ4 .732 TQ1 .707 DT2 .816 DT3 .813 DT4 .735 DT1 .696 CV4 .832 CV3 .816 CV1 .574

ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Sử dụng phƣơng pháp Principle Components và phép quay Varimax những biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 hoặc đƣợc trích vào 2 nhân tố mà khoảng cách chênh lệch về hệ số tải nhân tố (Factor Loading: biểu diễn tƣơng quan giữa các biến và các nhân tố) giữa hai nhóm rất nhỏ không tạo nên sự khác biệt để đại diện phản ánh cho một nhân tố cụ thể sẽ bị loại.

Với tiêu chuẩn Eigenvalues (Phƣơng sai tổng hợp của từng nhân tố) >1 (Gerbing & Anderson, 1988) có 6 nhân tố đƣợc rút ra, 6 nhân tố có độ giải thích lũy kế 67.093% sự biến thiên của dữ liệu, vƣợt ngƣỡng chấp nhận là 50%. Nhƣ vậy có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ theo đánh giá của nhân viên với mức độ tác động là 67.093%

Tất cả các biến trong bảng 3.13 ma trận xoay nhân tố đều có trọng số nhân tố lớn lơn 0,5 và không có trƣờng hợp một chỉ báo có trọng số cao hơn ít nhất 2 nhân tố. Kết quả này đƣợc chấp nhận, đồng nghĩa với việc kết luận r ng phƣơng pháp phân tích nhân tố với 23 biến quan sát đƣợc chấp nhận.

3.2.3 Xây dựng mô hình và thang đo các nhân tố mới ảnh hƣởng đến sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ. sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

Nhân tố 1: ( TT) khen thƣởng và thăng tiến tác động đến sự gắn bó của ngƣời lao động khi làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ có 4 biến quan sát gồm: TT1, TT2, TT3, TT4. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 6.604 và giải thích đƣợc 28.712% mức độ tác động đến sự gắn bó của nhân viên. Đây là nhân tố tác động mạnh nhất đến sự gắn bó của nhân viên khi làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ. Nhân tố này đƣợc đặt tên là “ Khen thƣởng và thăng tiến”

4 biến quan sát gồm: MT1, MT2, MT3, MT4. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 2.222 và giải thích đƣợc 9.660% mức độ tác động đến sự gắn bó của nhân viên. Đặt tên nhân tố là “điều kiện và môi trƣờng làm việc”

Nhân tố 3: (TN) thu nhập tác động đến sự gắn bó của ngƣời lao động khi làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ có 4 biến quan sát gồm: TN1, TN2, TN3, TN4. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 2.091 và giải thích đƣợc 9.093% mức độ tác động đến sự gắn bó của nhân viên. Đặt tên nhân tố là “Thu nhập”

Nhân tố 4: (TQ) trao quyền và giám sát tác động đến sự gắn bó của ngƣời lao động khi làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ có 4 biến quan sát gồm: TQ1, TQ2, TQ3, TQ4. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là

1.719 và giải thích đƣợc 7.474% mức độ tác động đến sự gắn bó của nhân

viên. Đặt tên nhân tố là “Trao quyền và giám sát”

Nhân tố 5: (DT) đào tạo tác động đến sự gắn bó của ngƣời lao động khi làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ có 4 biến quan sát gồm: DT1, DT2, DT3, DT4. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1.551 và giải thích đƣợc 6.743% mức độ tác động đến sự gắn bó của nhân viên. Đặt tên nhân tố là “Đào tạo”

Nhân tố 6: (CV) bản chất công việc tác động đến sự gắn bó của ngƣời lao động khi làm việc tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ có 3 biến quan sát gồm: CV1, CV3, CV4. Nhân tố này có giá trị Eigenvalue là 1.245 và giải thích đƣợc 5.411% mức độ tác động đến sự gắn bó của nhân viên. Đặt tên nhân tố là “ ản chất công việc”

Sau khi kiểm tra độ tin cậy cho thang đo lƣờng phù hợp ta tiếp tục phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc

Bảng 3.14 phân tích EFA biến sự gắn bó của ngƣời lao động

Biến tổng „‟Sự gắn bó của ngƣời lao động"

ạn rất hài lòng về chính sách của ngƣời lao động của Công ty ạn rất tự hào đƣợc làm việc tại Công ty mình

ạn cam kết sẽ làm việc lâu dài với Công ty

ạn sẽ giới thiệu với mọi ngƣời về Công ty bạn là nơi làm việc tốt KMO = .828

Eigenvalues = 3.000 Tích lũy % = 75.005% Cronbach‟s Alpha = .889 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS)

Ta có thể thấy kiểm định KMO trong phân tích cho hệ số KMO b ng 0.828 > 0,5 nên dữ liệu phù hợp cho phân tích. Với phƣơng pháp Principle Component và phép quay Varimax đã rút trích đƣợc nhân tố duy nhất với Eigenvalues b ng 3.000 > 1, đồng thời phƣơng sai trích đƣợc là 75.005% > 50%(đáp ứng đƣợc yêu cầu). Kiểm định Cronbach‟s Alpha = 0.889 > 0.6 cũng cho kết quả khả quan khi chấp nhận thang đo này. Vì vậy có thể kết luận nhân tố “Sự gắn bó của ngƣời lao động” đƣợc rút trích từ 4 biến quan sát là ngƣời lao động rất hài lòng về chính sách của ngƣời lao động của Công ty, ngƣời lao động rất tự hào đƣợc làm việc tại Công ty, ngƣời lao động cam kết sẽ làm việc lâu dài với Công ty, ngƣời lao động sẽ giới thiệu với mọi ngƣời về Công ty là nơi làm việc tốt.

Qua phần trình bày lý thuyết kết hợp với phần nghiên cứu định tính ở chƣơng 2 và phần phân tích nhân tố khám phá thì ta rút ra đƣợc 6 nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phân Dệt May Hòa Thọ,

Hình 3.1: Mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ

(Nguồn: Kết quả quá trình nghiên cứu định lƣợng)

Mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự gắn bó của nhân nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ đƣợc xác định thông qua mô hình hồi quy đa biến, trong đó các nhân tố mới đƣợc hình thành sẽ đóng vai trò biến độc lập trong mô hình, đƣợc định lƣợng b ng tính trung bình điểm số của các biến quan sát đo lƣờng cho nhân tố đó. Đánh giá về sự gắn bó của ngƣời lao động đóng vai trò là biến phụ thuộc, đƣợc định lƣợng b ng trung bình của 4 biến đo lƣờng sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

Khen thƣởng và thăng tiến

Thu nhập

Điều kiện và môi trƣờng làm việc

Sự gắn bó của ngƣời lao động

Trao quyền và giám sát

Đào Tạo

Các giả thiết của mô hình điều chỉnh nhƣ sau:

H1: Có mối quan hệ tích cực giữa khen thƣởng và thăng tiến với sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

H2: Có mối quan hệ tích cực giữa điều kiện và môi trƣờng làm việc với sự

gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

H3: Có mối quan hệ tích cực giữa thu nhập và sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

H4: Có mối quan hệ tích cực giữa trao quyền và giám sát với sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

H5: Có mối quan hệ tích cực giữa đào tạo và sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

H6: Có mối quan hệ tích cực giữa bản chất công việc và sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

3.2.4 kiểm định mối tƣơng quan giữa các nhân tố với sự gắn bó của nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ. nhân viên tại Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ.

Bảng 3.15 : Ma trận mối tƣơng quan giữa các nhân tố

SGB TT MT TN TQ DT CV SGB Hệ số tương quan 1 .609** .495** .705** .600** .450** .502** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 TT Hệ số tương quan .609** 1 .278** .419** .315** .304** .377** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 MT Hệ số tương quan .495** .278** 1 .337** .343** .238** .271** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 TN Hệ số tương quan .705** .419** .337** 1 .322** .207** .299** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .003 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 Hệ số tương quan .600** .315** .343** .322** 1 .386** .419**

N 200 200 200 200 200 200 200 DT Hệ số tương quan .450** .304** .238** .207** .386** 1 .262** Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .003 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 CV Hệ số tương quan .502** .377** .271** .299** .419** .262** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200

(Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS)

>> Tƣơng quan không loại nhân tố nào vì sig giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05.

Kết quả trong bảng 3.15 cho thấy r ng hệ số tƣơng quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc SGB và các biến độc lập là khá cao và số sig. = .000 < 0,05 nên có thể kết luận các biến độc lập này có thể đƣa vào mô hình để giải thích, hay nói cách khác là các nhân tố đƣợc trích rút trên có ảnh hƣởng đến sự gắn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên tại công ty cổ phần dệt may hòa thọ (Trang 59)