PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN ðĂ K

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện đắk song, tỉnh đắk nông (Trang 77)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN ðĂ K

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN đĂK SONG SONG

3.1.1. Những phương hướng ựể phát triển cây hồ tiêu giai ựoạn 2015-2020

Thứ nhất, theo ựịnh hướng chiến lược phát triển cây công nghiệp ựến 2015 tầm nhìn 2020 của cả nước: Tổ chức lại sản xuất cây công nghiệp theo hướng trang trại, công nghiệp gắn với vùng nguyên liệu cây công nghiệp; từng bước ựưa trồng trọt quy mô nhỏ lẻ lên quy mô lớn sản xuất tập trung.

Thứ hai, ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đăk Nông ựến 2025, trong ựó ựịnh hướng phát triển cây công nghiệp của tỉnh đăk Nông là: Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng của cây công nghiệp dài ngày và dịch vụ.

Qua ựiều kiện thực tếựã phân tắch ởựịa bàn nghiên cứu, qua các căn cứ

trên, xin ựưa ra một số phương hướng phát triển cây hồ tiêu ở ựịa bàn huyện

đăk Song giai ựoạn 2015 - 2020 như sau:

- đẩy mạnh việc thực hiện xây dựng vùng chuyên canh tập trung với quy mô phù hợp;

- Tăng cường phương thức trồng trọt theo trang trại, phương thức công nghiệp gắn với chế biến; khả năng lai tạo, ứng dụng giống mới, áp dụng công nghiệp kỹ thuật tiên tiến, nhằm tăng năng suất hiệu quả;

- Tập trung cải tạo và nâng cao chất lượng giống, áp dụng quy trình kỹ

thuật trồng trọt tiên tiến ựể tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả; tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh; phát triển cây hồ tiêu gắn với công nghiệp chế biến;

- Xây dựng ngành sản xuất hồ tiêu thành ngành sản xuất lớn trên ựịa bàn và phát triển một cách bền vững;

- Hoàn thiện cơ chế tổ chức quản lý việc phát triển cây hồ tiêu, bảo

ựảm sự phối hợp ựồng bộ giữa các khâu.

3.1.2. Mục tiêu phát triển cây hồ tiêu ở huyện đăk Song

- Theo Nghị quyết của Ban Chấp hành đảng bộ huyện đăk Song: Quy hoạch diện tắch hồ tiêu của huyện ựến năm 2025 ổn ựịnh khoảng 15.000 ha

ựến 20.000 ha trong vùng sinh thái thuận lợi, ựể thâm canh tăng năng suất bình quân một ha ựạt 30 tạ trở lên, ựưa sản lượng ựạt 45.000 tấn trở lên vào năm 2025, cải tạo, trồng mới số diện tắch hồ tiêu ựã hết chu kỳ kinh doanh nằm trong vùng qui hoạch; kiên quyết chuyển ựổi thay thế cây trồng khác ựối với những khu vực trồng Hồ tiêu không ựủ nước tưới, khu vực thấp trũng sản xuất kém hiệu quả.

3.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒ TIÊU Ở HUYỆN đĂK SONG SONG

3.2.1. Về quy mô sản xuất cây hồ tiêu

Hoàn thiện quy hoạch phát triển cây hồ tiêu của huyện, trước tiên phải xây dựng ựược cơ sở dữ liệu về ựiều kiện tự nhiên thổ nhưỡng ở mỗi vùng làm căn cứ xây dựng quy hoạch. đồng thời phải tắnh toán ựầy ựủ các ựiều kiện, môi trường sinh thái, các tập quán tâm lý, xã hội của từng khu vực dân cư và lợi thế so sánh của từng vùng ựể gia tăng số lượng và quy mô sản xuất cây hồ tiêu trên ựịa bàn huyện. Huyện cũng cần phải công bố công khai quy hoạch sử dụng ựất rõ ràng, minh bạch ựể người dân có thể tiếp cận tất cả

thông tin ựể biết có thể phát triển sản xuất hồ tiêu ở ựâu và ở ựâu không thể. Như vậy, sẽ thuận tiện cho người sản xuất, ựồng thời tránh cho chắnh quyền phải giải quyết tình trạng vi phạm và phá vỡ quy hoạch.

Tập trung cải tạo, trồng mới số diện tắch hồ tiêu ựã hết chu kỳ kinh doanh nằm trong vùng qui hoạch; kiên quyết chuyển ựổi thay thế cây trồng khác ựối với những khu vực trồng hồ tiêu không ựủ nước tưới, khu vực thấp trũng sản xuất kém hiệu quả. Phát triển theo hướng trồng xen, trồng thời với nhiều hình thức; hình thành các vùng sản xuất tập trung trên các diện tắch cây trồng khác chuyển ựổi; hạn chế việc chặt phá bỏ cà phê, cao su và kiên quyết cấm việc lấn chiếm, phá rừng ựể trồng tiêuẦ phát triển cây hồ tiêu ựi ựôi với bảo vệ môi trường sinh thái.

Phát triển diện tắch cây hồ tiêu phải gắn với ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đăk Nông ựến 2025 và Nghị quyết của Ban Chấp hành đảng bộ huyện đăk Song. định hướng phát triển vùng trồng cây hồ tiêu tập trung và chủ lực của huyện tại ựịa bàn xã hồ tiêu trọng ựiểm gồm Nâm Jang và đăk Drung.

3.2.2. đẩy mạnh thâm canh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Cây hồ tiêu là cây công nghiệp dài ngày ựòi hỏi kỹ thuật cao và những tiêu chuẩn canh tác khá khắt khe. Do vậy trong những năm tới huyện cần phối hợp hay hợp ựồng với Viện Khoa học - kỹ thuật nông lâm nghiệp (KHKTNLN) Tây Nguyên ựể giúp bà con nông dân trong huyện trồng tiêu trên cây sống, xây dựng quy trình cây che bóng và ựịnh mức ựầu tư phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, bảo ựảm ựúng tiêu chuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu, không lạm dụng, vừa làm tăng chi phắ, vừa làm ảnh hưởng ựến chất lượng và sự phát triển bền vững.

Cây tiêu là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao và sản phẩm chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài, do ựó cần tập trung thâm canh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Bên cạnh ựó chu kỳ kinh doanh của cây hồ tiêu kéo dài (nếu ựầu tư chăm sóc tốt có thể kéo dài từ 20-25 năm). Do ựó vấn ựề lựa

chọn cây trụ cho tiêu leo bám cũng là vấn ựề rất quan trọng. Tiêu trồng trên trụ gỗ chết có thể ựạt năng suất cao trong những năm ựầu nhưng tỏ ra kém bền vững ổn ựịnh, mặt khác trồng trên trụ gỗ làm gia tăng tình trạng lén lút phá rừng lấy gỗ tốt làm trụ tiêu. Thực tế sản xuất cho thấy nếu áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp, ựầu tư chăm sóc ựầy ựủ, tiêu sinh trưởng tốt, cho năng suất cao và ổn ựịnh trên nhiều loại trụ sống. Hiện nay mô hình trồng xen một hàng trụ chết và một hàng trụ sống là mô hình ựạt ựược kết quả tốt trong sản xuất hồ tiêu.

Ngoài ra, cây tiêu là cây trồng rất mẫn cảm với sâu bệnh, ựặc biệt các bệnh hại rễ do nấm và tuyến trùng gây ra do ựó ngoài vấn ựề cung cấp ựầy ựủ, cân ựối dinh dưỡng, nước tưới cho cây cần phải chọn giống tiêu có ựảm bảo chất lượng, cụ thể huyện cần phối hợp với Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam và Viện KHKTNLN Tây Nguyên và các hộ trồng tiêu giỏi của vùng sản xuất tổ chức hội thảo ựánh giá các giống hồ tiêu hiện ựang trồng, trên cơ sở thực tiễn xác

ựịnh những giống thắch nghi với ựiều kiện tự nhiên của vùng sản xuất và có năng suất cao. đồng thời ựầu tư nghiên cứu khảo nghiệm ựể chọn ra bộ giống tốt, kháng ựược sâu bệnh nguy hiểm do tuyến trùng rễ hoặc chết nhanh do nấm ựể ựưa vào chương trình ựầu tư trẻ hoá vườn tiêu và có các biện pháp quản lý tốt sâu bệnh ngay từ khi trồng mới ựể hạn chế sự gây hại của sâu bệnh. để nâng cao chất lượng sản phẩm thì vấn ựề thu hái, vận chuyển và bảo quản chế biến là vấn ựề rất quan trọng. Chỉ ựược thu hái ựối với những vườn có tỷ lệ quả chắn cao, có sân phơi thoáng mát hạn chế nấm mốc và lẫn tạp chất, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

3.3.3. Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất

Khuyến khắch mọi thành phần tham gia ựầu tư phát triển trồng, chế

biến, tiêu thụ sản phẩm Hồ tiêu trong ựó lấy công ty, doanh nghiệp, hộ gia

thương mại, chế biến và phân phối trong ựó xét ựến vai trò của doanh nghiệp và nông dân.

Khuyến khắch tổ chức lại sản xuất, xây dựng, củng cố mô hình kinh tế

trang trại ựã có sẵn, các Câu lạc bộ, Hiệp hội hồ tiêu. đồng thời cần hỗ trợ, khuyến khắch, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các Công ty, doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất khẩu hồ tiêu phát huy hiệu quả.

Phát triển sản xuất Hồ tiêu dựa trên sự phát triển của kinh tế hộ gia

ựình, Doanh nghiệp và kinh tế trang trại, trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện nay theo con ựường là các hộ gia ựình và các trang trại, Doanh nghiệp liên kết hợp tác với nhau ựể cùng phát triển. Phát triển mô hình kinh tế trang trại (trồng trọt cây hồ tiêu, trang trại tổng hợp giữa trồng hồ tiêu, chăn nuôi, thủy sản...); doanh nghiệp nông nghiệp (chú ý hình thành doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh phân hữu cơ trên ựịa bàn sẽ bảo ựảm hiệu quả và nguồn cung ứng) trong sản xuất Hồ tiêu.

Tuyên truyền, vận ựộng ựể nông dân tham gia xây dựng các câu lạc bộ, các nhóm hộ gia ựình chuyên canh hồ tiêu. Phát huy thế mạnh của kinh tế

trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất.

Khuyến khắch và tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các doanh nghiệp tham gia thu mua, chế biến và xuất khẩu sản phẩm hồ tiêu ựầu tư vốn ựể phát triển các

ựiểm thu mua, bảo quản hồ tiêu trong vùng nguyên liệu và hỗ trợ vật tư nông nghiệp cho người sản xuất theo hợp ựồng bao tiêu sản phẩm. Tạo mối liên kết giữa người nông dân và các tổ chức, doanh nghiệp thông qua việc sản xuất theo chương trình phát triển hồ tiêu bền vững.

Tạo mối liên kết chặt chẽ 4 nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp) trong sản xuất, chăm sóc, tiêu thụ sản phẩm hay quản lý và khai thác có hiệu quả hồ tiêu đăk Song.

3.2.4. Về thị trường tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu

a. Vic tiêu th sn phm

Bảo ựảm cho việc tiêu thụ sản phẩm hồ tiêu một cách chủựộng hạn chế

tình trạng thị trường biến ựộng do tư thương chi phối, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất khẩu và người sản xuất theo hợp ựồng bảo ựảm và có sự giám sát của chắnh quyền ựể hạn chế tối ựa việc xuất khẩu hồ tiêu thô chưa qua chế biến. đồng thời bảo ựảm lợi ắch cho người sản xuất và doanh nghiệp.

Ngoài ra việc tiêu thụ sản phẩm còn cần phải ựược kết hợp với việc bảo

ựảm nguồn vốn sản xuất cho người sản xuất. Cây hồ tiêu là cây công nghiệp dài ngày cần nhiều vốn. Nhu cầu vốn cao khiến người sản xuất phải vay tắn dụng từ tư thương thu mua hay chấp nhận bán sớm. điều này vừa thiệt hại cho người sản xuất vừa ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

Chắnh quyền huyện cần quy ựịnh ựiều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu hồ tiêu khi họ có kho dự trữ hồ tiêu với dung lượng ắt nhất khoảng 500 Ờ 600 tấn ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn châu Âu

ựồng thời sử dụng công nghệ chế biến hiện ựại và thân thiện môi trường bảo

ựảm cho chất lượng và thương hiệu. Với hệ thống kho chứa này sẽ giúp cho việc ựiều tiết thị trường tránh tình trạng bị ép giá.

điều quan trọng là các doanh nghiệp này cũng cần phải tham gia vào Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam như vậy sẽ bảo ựảm kênh tiêu thụ sản phẩm chủ ựộng hơn và nhiều thuận lợi hơn trong giao dịch.

b. Bo ựảm thông tin th trường cho người sn xut và doanh nghip

* Tăng cường tắnh thường xuyên và ựa dạng của thông tin cung cấp

Hiện các vùng sản xuất hồ tiêu chủ yếu nhận thông tin thị trường qua các thương lái, vì thế khá phiến diện và ựôi khi không chuẩn xác. Hướng khắc phục những hạn chế này:

Thứ nhất, tăng cường nguồn thông tin từ Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam: Hiện, Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam là ựầu mối quan trọng ựể thu thập các thông tin và ngành hàng hồ tiêu trong và ngoài nước do ựang là ựại diện của Việt Nam tại IPC và có thành phần các hội viên ựa dạng gồm: các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp chế biến, các doanh nghiệp thu mua trong nước và các ựịa phương sản xuất. Vì thế cần ựẩy mạnh hoạt ựộng tư vấn và truyền tải thông tin của Hiệp hội hơn nữa thông qua:

Khai thác tối ựa các kênh có thể thu thập ựược thông tin như kênh hội viên, kênh IPC, kênh các Hiệp hội ngành gia vị quốc tế và kênh các Tham tán thương mại Việt Nam tại nước ngoài;

đa dạng hình thức và nội dung các bản tin phát hành theo ngày, tuần và tháng. Trong ựó, bản tin ngày tập trung vào giá cả giao dịch tại các thị trường nội ựịa, thị trường Ấn độ (trung tâm giáo dịch khu vực Trung đông), và thị

trường New York (trung tâm giao dịch của các nước tiêu dùng). Bản tin tuần ngoài thống kê giá cả cần có thông tin về số lượng xuất khẩu và một số thông tin của thị trường nội ựịa và thế giới. Bản tin tháng có thông tin tổng hợp về

thị trường, tình hình sản xuất trong và ngoài nước, các vấn ựề liên quan ựến chất lượng sản phẩm, tiến bộ kỹ thuật và ựặc biệt cần có ựánh giá, phân tắch các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng ựến cung cầu;

Cung cấp các bản tin ựến các vùng sản xuất trọng ựiểm thay vì chỉ gửi cho các hội viên như hiện nay thông qua fax hoặc internet;

Tổ chức các hội thảo mang tắnh chuyên ựề ựể ựưa ra các khuyến cáo, giải pháp thắch hợp khắc phục và giảm thiểu các khó khăn và rủi ro, ựồng thời phát huy các thế mạnh và khai thác tốt các cơ hội cho ngành hàng hồ

tiêu Việt Nam.

Thứ hai, tăng cường liên kết hoạt ựộng cung cấp thông tin thị trường và tình hình kinh doanh.

* đầu tư trang thiết bị tiếp cận thông tin tại các xã thuộc vùng trọng

ựiểm.

đa số các xã chưa sử dụng internet và một số xã vùng sâu chưa có máy fax nên ựã hạn chế việc tiếp cận thông tin một cách kịp thời, do ựó cần có sự ựầu tư các trang thiết bị cần thiết cho các xã trồng tiêu trọng ựiểm như máy vi tắnh, máy fax (ựối với những vùng có ựiều kiện về cơ sở hạ tầng viễn thông)

ựể có thể nhận thông tin nhanh chóng và ựầy ựủ. Kinh phắ cho dự án này có thể lấy từ hai nguồn, nguồn các dự án phát triển trung tâm cộng ựồng của sở

khoa học công nghệ và nguồn xúc tiến thương mại hàng năm của Chắnh phủ

cấp cho hiệp hội ngành hàng.

* Thiết lập các nhóm hộ trồng tiêu

Một trong những trở ngại khi truyền tải các thông tin chắnh là các hộ

nằm rải rác khắp các vùng nên rất khó ựể có thể tiếp cận với tất cả các hộ, do vậy việc thiết lập các hộ thành các nhóm hộ hoặc câu lạc bộ những hộ trồng tiêu với quy mô mỗi nhóm từ 15 ựến 20 hộ sẽ thuận lợi cho việc truyền và tiếp nhận các thông tin. Mỗi nhóm hộ sẽ chỉ cần cử các ựại diện của mình ựể

tham gia vào các chương trình liên quan và hộ ựại diện sẽ có trách nhiệm thông báo lại các hộ khác, hình thức này cũng tăng cường cho hoạt ựộng cộng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây hồ tiêu trên địa bàn huyện đắk song, tỉnh đắk nông (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)