Về tỏc dụng khụng mong muốn trờn lõm sàng của EGF

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường bằng yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) (Trang 88 - 89)

Tỏc dụng kớch thớch phỏt triển mụ hạt của cỏc yếu tố tăng trưởng đó được chứng minh qua nhiều nghiờn cứu trong thớ nghiệm và cả thực nghiệm, trong đú nhúm yếu tố tăng trưởng tiểu cầu đó được FDA (Mỹ) cấp giấy phộp sử dụng về hiệu quả và an toàn sử dụng. Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm gần đõy đó chứng tỏ yếu tố tăng trưởng biểu bỡ (EGF) cũng cú tỏc dụng thỳc đẩy phỏt triển mụ hạt t, tuy nhiờn về tớnh an toàn của thuốc cũn đang được theo dừi tiếp.

Cỏc tỏc giả người Cuba như Fernandez Montequin Jl và cs, Jorge B Acosta, Pedro L Saura và cs đó tiến hành cỏc nghiờn cứu mở, mự đụi, đa trung tõm, cú đối chứng về thử nghiệm hiệu quả của EGF dạng tiờm trong điều trị tổn thương loột bàn chõn ở bệnh nhõn đỏi thỏo đường với cỏc đặc điểm là loột sõu độ III, IV, mạn tớnh cú căn nguyờn thần kinh và cả thiếu mỏu cục bộ (một số trường hợp). Kết quả đó chứng minh là EGF dạng tiờm kớch thớch tổ chức hạt phỏt triển tốt, rỳt ngắn thời gian điều trị, thời gian nằm viện của bệnh nhõn, tỷ lệ lành loột hoàn toàn trong thời gian từ 8 đến 12 tuần cao, đặc biệt ngăn ngừa khụng phải cắt cụt chi một tỷ lệ lớn cỏc bệnh nhõn cú chỉ định đoạn chi từ mức nhỏ đến trờn mức bàn chõn ở thời điểm vào viện, vớ dụ như nghiờn cứu của Jorge B Acosta cho kết quả bảo tồn thành cụng ở 17/29 BN cú chỉ định đoạn chi từ mức nhỏ đến lớn sau 8 tuần điều trị) [36].

Tuy nhiờn, cũng theo cỏc tỏc giả này, cỏc tỏc dụng khụng mong muốn khi sử dụng thuốc trờn lõm sàng cũn chiếm một tỷ lệ nhất định. Cỏc biểu hiện chớnh được nhắc đến ở BN sử dụng EGF dạng tiờm là: run (55%), rựng mỡnh (40%), đau tại chỗ tiờm (25%), cảm giỏc bỏng tại vị trớ tiờm (25%), nhiễm trựng nơi tiờm (20%), yếu cơ (5%), sốt (5%), đau đầu (5%), mất ý thức (5%), hạ huyết ỏp (5%), vó mồ hụi (5%) [36], [39].

Trong nghiờn cứu của tỏc giả sử dụng EGF dạng xịt và kem bụi như Joo Pie Hong, Man W Tsang, Lờ Tuyết Hoa khụng thấy ghi nhận cú tỏc dụng phụ nào như ở trờn [6], [30], [48]. Nghiờn cứu của chỳng tụi theo dừi toàn bộ 26 BN sử dụng thuốc xịt EGF trong 8 tuần cũng khụng ghi nhận cú phản ứng dị ứng hay kớch thớch da tại chỗ. Chỉ cú 1 BN nữ được cho là quỏ sản mụ hạt (vào tuần thứ 6) chiếm 3,8%, mức độ nhẹ. Sau khi giảm cũn 1 lần xịt yếu tố tăng trưởng biểu bỡ mỗi ngày, vết thương khộp da sau tuần thứ 9, khụng cần điều trị can thiệp thờm.

Như vậy, chỳng tụi tạm thời nhận định là EGF dạng xịt cú hiệu quả cao và an toàn trong điều trị liền vết loột bàn chõn ở người bệnh đỏi thỏo đường.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường bằng yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) (Trang 88 - 89)