Thời gian phỏt hiện đỏi thỏo đường và thời gian bị loột bàn chõn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường bằng yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) (Trang 69 - 73)

Thời gian mắc bệnh, từ lõu đó được chứng minh, là một yếu tố làm tăng nguy cơ loột bàn chõn ở bệnh nhõn đỏi thỏo đường. Đú là, thời gian mắc bệnh càng lõu thỡ nguy cơ loột bàn chõn càng lớn. Theo nghiờn cứu của Rith – Najarian, cỏc bệnh nhõn đỏi thỏo đường cú thời gian mắc bệnh trờn 20 năm tăng nguy cơ bị loột chõn gấp 6 lần so với cỏc bệnh nhõn mắc bệnh dưới 9 năm [44]. Thời gian mắc bệnh trung bỡnh của BN đỏi thỏo đường cú loột bàn chõn đều trờn 10 năm, theo cỏc tỏc giả: Yves Roge (11,2 năm) [5], William Savigne và cs (20,5 năm) [53], Tsang MW và cs (10,1 năm) [51]. Tuy nhiờn, một số tỏc giả lại nhấn mạnh vào cỏc đối tượng đỏi thỏo đường mới được phỏt hiện nhưng đó cú tổn thương loột bàn chõn để khẳng định tầm quan trọng trong việc quản lý bệnh đỏi thỏo đường và phỏt hiện sớm cỏc biến chứng mạn tớnh. Như theo tỏc giả Tạ Văn Bỡnh, nghiờn cứu trờn cỏc bệnh nhõn đỏi thỏo đường đến khỏm lần đầu tại Bệnh viện Nội tiết thấy trong 128 BN mới được chẩn đoỏn, tỷ lệ BN cú tổn thương bàn chõn là 1,2% [2]; nghiờn cứu của Phạm Thu Quỳnh cho biết thời gian mắc bệnh trung bỡnh của BN đỏi thỏo đường loột chõn là 7,5 năm và nhúm BN loột chõn đồng thời được phỏt hiện đỏi thỏo đường chiếm tỷ lệ 13,3% tổng số cỏc BN loột chõn nhập viện [8].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, thời gian phỏt hiện đỏi thỏo đường trung bỡnh của cỏc BN là 9,87 ± 9,19 năm (bảng 3.3). Tỷ lệ BN cú thời gian mắc bệnh trờn 10 năm là 42,2%, nhúm mắc bệnh dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 44,4%. Đặc biệt tỷ lệ loột chõn ở nhúm BN phỏt hiện đỏi thỏo đường lần đầu khỏ cao, chiếm 20% tổng số đối tượng nghiờn cứu. Phõn bố BN theo thời gian phỏt hiện bệnh trong NC của chỳng tụi cú nhiều điểm khỏc so với NC của Phạm Thu Quỳnh năm 2007 (bảng 4.1).

Bảng 4.1: So sỏnh phõn bố BN theo thời gian phỏt hiện ĐTĐ giữa NC của chỳng tụi (2011) với NC của P.T.Quỳnh (2007)

Thời gian phỏt hiện ĐTĐ Chỳng tụi Phạm T. Quỳnh p

Mới phỏt hiện 20 13,3 > 0,05

1- ≤ 5 năm 24,4 36,7 > 0,05

6 – 10 năm 13,3 23,3 > 0,05

> 10 năm 42,2 26,7 > 0,05

Thời gian trung bỡnh 9,87 ± 9,19 7,5 ± 5,8 > 0,05 Cú thể núi, mụ hỡnh bệnh theo tuổi và thời gian mắc bệnh của cỏc BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi gần giống với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc ỏ nước ngoài, tuy nhiờn cú thể do việc quản lý, phũng ngừa và phỏt hiện, điều trị cỏc bệnh lý bàn chõn núi riờng ở nước ta chưa được tốt nờn vẫn cũn một tỷ lệ lớn cỏc bệnh nhõn được phỏt hiện muộn bệnh đỏi thỏo đường và cỏc tổn thương bàn chõn.

4.1.2.1. Thời gian loột bàn chõn trước khi nhập viện

Do cỏc tổn thương ban đầu ở bàn chõn thường bị bỏ qua nờn người bệnh đỏi thỏo đường loột bàn chõn thường đến bệnh viện để khỏm và điều trị muộn, khi cỏc tổn thương đó trở nờn nặng, thậm chớ ảnh hưởng đến toàn thõn. Theo số liệu của Bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2007, thời gian trung bỡnh kể từ khi BN cú loột chõn tới khi đến bệnh viện Nội tiết là 27,8 ngày [8]. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho kết quả tương tự, thời gian BN bị loột chõn trung bỡnh trước khi nhập viện là 3,1 ± 2,12 tuần (21,7 ngày). Tỷ lệ BN đến viện sớm trong vũng 1 tuần thấp, chỉ cú 4/45 BN, chiếm tỷ lệ 8,9%. Cỏ biệt, cú 1 BN đến muộn sau 3 thỏng.

So sỏnh với kết quả từ một nghiờn cứu khỏc trong nước cũng cho thấy điều đỏng lo ngại tương tự. Theo bỏo cỏo của tỏc giả Lờ Tuyết Hoa và Nguyễn Thi Khuờ năm 2004, một người bệnh đỏi thỏo đường loột chõn tiếp

cận được với Bệnh viện Chợ Rẫy phải mất trung bỡnh 22,3 ngày [7]. Cũng theo cỏc tỏc giả này, những lý do khiến người bệnh đến bệnh viện muộn thường là: (1) người bệnh khụng nhận thức được mức độ nặng của cỏc tổn thương ở bàn chõn, đặc biệt là loột, do khụng cú kiến thức hoặc khụng quan tõm, (2) người bệnh tự điều trị ở nhà hoặc sử dụng cỏc loại thuốc dõn gian để bụi hoặc đắp lờn vết thương, (3) cỏc bỏc sỹ thực hành chưa được đào tạo về bệnh lý bàn chõn của người bệnh đỏi thỏo đường nờn khụng đỏnh giỏ được hết mức độ nặng của cỏc tổn thương, (4) tuyến y tế trực tiếp quản lý người bệnh cú bảo hiểm y tế chậm chuyển viện do những ràng buộc trong thanh toỏn bảo hiểm. Tất cả những lý do này đều gúp phần làm chậm thời gian đến bệnh viện của BN, làm nặng thờm tỡnh trạng loột bàn chõn và làm gia tăng tỷ lệ cắt cụt chi ở người bệnh đỏi thỏo đường [7].

4.1.3. Týp đỏi thỏo đường và chỉ số khối cơ thể:

4.1.3.1. Về týp đỏi thỏo đường:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi BN ĐTĐ týp 2 chiếm đa số (93,3%), chỉ cú 6,7% BN loột bàn chõn bị ĐTĐ týp 1 (biểu đồ 3.1). Đặc điểm của BN ĐTĐ týp 2 là mắc bệnh lõu năm, thường mắc kốm cỏc biến chứng mạn tớnh, nhất là biến chứng về thần kinh, do đú cú nguy cơ loột bàn chõn cao hơn cỏc BN ĐTĐ týp 1. Tỷ lệ của chỳng tụi tương tự như tỷ lệ của cỏc tỏc giả Caroline Abbott và cs nghiờn cứu trờn đối tượng người chõu Á bị đỏi thỏo đường cú loột bàn chõn (týp 2 92,7%, týp 1 7,3%), hay nghiờn cứu của Bựi Minh Đức cú tỷ lệ mắc của cỏc đối tượng ĐTĐ týp 2 và týp 1 tương ứng là 90,7% và 9,3% [5], [20]. Tỷ lệ của chỳng tụi cao hơn so với trong nghiờn cứu của Nguyễn Hải Thủy (83,3%) và Yves Roge (49%) [5], [10].

4.1.3.2. Về chỉ số khối cơ thể (BMI):

Được đỏnh giỏ là yếu tố nguy cơ cú liờn quan đến loột bàn chõn ở người bệnh đỏi thỏo đường trong nhiều nghiờn cứu của cỏc tỏc giả ở chõu Âu và Mỹ. Trọng lượng cơ thể lớn làm tăng ỏp lực lờn bàn chõn, kết hợp với biến

chứng thần kinh làm thay đổi cấu trỳc giải phẫu, thay đổi cỏc điểm tỳ đố và làm biến dạng bàn chõn, do đú làm tăng nguy cơ loột chõn cho người bệnh. Chỉ số BMI trung bỡnh ở cỏc BN ĐTĐ bị loột chõn trong cỏc nghiờn cứu nước ngoài thường rất lớn, điển hỡnh như nghiờn cứu của William R. Ledoux, Jane B Shofer và cs (31,2 ± 6,2), Tsang MW (25,69 ±5,21) [51], [53].

Nghiờn cứu của chỳng tụi trờn 45 người Việt Nam bị đỏi thỏo đường loột chõn thấy chỉ số BMI trung bỡnh là 21,01 ± 3,03, nhúm cú BMI trong giới hạn bỡnh thường từ 18,5 đến 22,9 theo tiờu chuẩn của WHO dành cho người chõu Á chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiờn cứu là 57,8%, 22,2% BN cú BMI > 23 trong đú chỉ cú 8,9% số BN cú BMI > 25. Ngoài ra, trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũn thấy tỷ lệ người bệnh cú chỉ số BMI thấp dưới 18,5 là 20%, xấp xỉ như nhúm BN cú BMI > 23 (bảng 3.5). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự như kết quả của Phạm Thu Quỳnh năm 2007 (biểu đồ 4.2). Như vậy, chỳng tụi chưa thể đưa ra kết luận về sự liờn quan giữa chỉ số khối cơ thể và loột chõn ở cỏc đối tượng nghiờn cứu.

22.2% 57.8% 20% 19% 57.2% 23.8% 0 10 20 30 40 50 60 70 < 18.5 18.5 – 22.9 ≥ 23 Chỳng tụi P.T.Quỳnh

Biểu đồ 4.2: Phõn bố BN theo BMI trong NC của chỳng tụi và NC của P.T.Quỳnh (2007)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường bằng yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) (Trang 69 - 73)