Mức độ nặng của tổn thương bàn chõn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường bằng yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) (Trang 79 - 82)

tổn thương)

Nghiờn cứu trờn 45 BN đỏi thỏo đường loột chõn với độ tổn thương II và III theo phõn độ của Wagner, chỳng tụi thu được tỷ lệ loột độ 3 (73,3%) cao hơn hẳn so với tỷ lệ loột độ 2 là (26,7%) (bảng 3.11). Diện tớch cỏc ổ loột đều lớn, trung bỡnh chung của toàn bộ BN nghiờn cứu là 16,53 ± 2,14 (cm2), của nhúm sử dụng EGF là 18,88 ± 2,95 (cm2) và của nhúm chứng là 13,32 ± 2,98 (cm2) (bảng 3.11; 3.15). Tỷ lệ BN cú diện tớch ổ loột trờn 5 cm2 chiếm đến 86,7% số đối tượng nghiờn cứu, trong đú, cú trờn 20% số BN cú diện tớch tổn thương rộng hơn 30 cm2

khi vào viện. Đõy là một dấu hiệu xấu vỡ tiờn lượng liền vết thương tự nhiờn sẽ rất khú khăn. Số BN cú diện tớch ổ loột dưới 5cm2 chiếm tỷ lệ thấp, chỉ cú 6,7% (6 BN) trong tổng số BN nghiờn cứu.

So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả cựng điều trị liền vết thương bằng yếu tố tăng trưởng biểu bỡ, chỳng tụi nhận thấy, kớch thước và tỷ lệ của tổn thương mà chỳng tụi gặp trong nghiờn cứu này tương tự như trong nghiờn cứu của Lờ Tuyết Hoa, lớn hơn kớch thước tổn thương trong nghiờn cứu của Man W Tsang (3,48 ± 0,82 cm2 ) và Joon Pio Hong (4,8 ± 32,2 cm2). Cỏc tỏc giả này cũng đều lựa chọn cỏc tổn thương độ II và III theo phõn độ Wagner để thử nghiệm điều trị liền vết thương bằng EGF, tuy nhiờn đối tượng nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn cú tỷ lệ tổn thương độ II chiếm đa số [6], [48], [30]. Ngoài ra, trong nghiờn cứu này, khi so sỏnh đặc điểm về mức độ nặng của tổn thương giữa 2 nhúm sử dụng EGF và khụng sử dụng EGF, chỳng tụi nhận thấy, khụng cú sự khỏc biệt về mức độ tổn thương giữa 2 nhúm BN. Tuy nhiờn diện tớch trung bỡnh ổ loột ở nhúm cú sử dụng EGF cao hơn nhúm khụng sử dụng thuốc, cú ý nghĩa thống kờ (p<0,001).

4.2.4. Cỏc vi khuẩn thường gặp trong loột bàn chõn ở bệnh nhõn đỏi thỏo đường

Nghiờn cứu về sự cú mặt của của vi khuẩn tại tổn thương theo kết quả nuụi cấy và phõn lập từ dịch ổ loột, chỳng tụi thu được gần 10 loại vi khuẩn khỏc nhau, trong đú, xỏc suất gặp vi khuẩn Enterobacter chiếm tỷ lệ cao nhất 30,3%, tiếp theo đến cỏc vi khuẩn K.pneumoniae và E. coli với tỷ lệ bằng nhau 15,2%. Tụ cầu vàng và hỗn hợp trờn 2 vi khuẩn trong cấy dịch vết thương đứng hàng thứ 3 với xỏc suất gặp là 12,1%. Nhúm vi khuẩn được đặt tờn là nhúm “khỏc” vỡ tỷ lệ gặp thấp, cần nhắc đến cỏc vi khuẩn cú tỷ lệ khỏng khỏng sinh cao như Acinetobacter baumanii (1 trường hợp), morganella morganii (1 trường hợp). Chớnh cỏc vi khuẩn này đó gúp phần làm khú khăn trong lựa chọn khỏng sinh cho BN và làm cho nhiễm trựng bàn chõn bị kộo dài và khú kiểm soỏt.

Hầu hết cỏc vi khuẩn được phõn lập trong dịch vết thương của cỏc BN trong nghiờn cứu của chỳng tụi là cỏc vi khuẩn gram dương và gram õm ưa khớ. Điều này cũng phự hợp với kết luận cỏc tỏc giả Ozer B., Kalaci A và cs khi nghiờn cứu về vi khuẩn học trờn tổn thương loột bàn chõn của 78 BN đỏi thỏo đường, đú là: Vi khuẩn gặp trong cỏc tổn thương loột bàn chõn từ độ I đến độ III thường là vi khuẩn hiếu khớ, cũn trong cỏc tổn thương loột sõu độ IV và V thường là vi khuẩn kị khớ [43], [46]. Nhận biết được cỏc đặc điểm này của vi khuẩn, hy vọng trong điều trị và trong cỏc nghiờn cứu dài hơn chỳng tụi cú thể đưa ra những nhận xột xỏc thực hơn cũng như lựa chọn thuốc điều trị cho BN tốt hơn.

4.2.5. Về đặc điểm tổn thương trờn phim X quang bàn chõn

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tất cả cỏc BN đều được chụp XQ xương bàn chõn ở thời điểm vào viện dự được chẩn đoỏn là tổn thương loột độ II hay độ III. Kết quả cho thấy: 57,8% số trường hợp cú kết quả chụp X quang xương bàn chõn bỡnh thường. Tỷ lệ viờm xương nhỡn thấy trờn phim chụp X

quang là 33,3%. Đặc biệt cú 4 BN cú hỡnh ảnh khớ trờn phim X quang tương ứng với vị trớ ổ loột, chiếm tỷ lệ 8,9% (biểu đồ 3.3).

So sỏnh giữa kết quả đọc tổn thương trờn phim X quang với đỏnh giỏ phõn độ loột trờn lõm sàng theo Wagner chỳng tụi nhận thấy, trong 33 trường hợp được chẩn đoỏn loột độ III (loột sõu, thăm dũ chạm xương) chỉ cú 15 trường hợp được phỏt hiện viờm xương trờn phim chụp. Toàn bộ số BN thấy hỡnh ảnh tiờu xương và khớ trong vết thương trờn phim X quang đều được chẩn đoỏn là loột độ III trờn lõm sàng trước khi chụp phim. Khụng cú trường hợp nào chẩn đoỏn nhầm là loột độ 2 mà cú viờm xương trờn phim X quang.

So sỏnh kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc cho thấy: B.M. Đức phỏt hiện được 31,5% tổn thương xương của BN loột chõn trờn phim trong khi tổng tỷ lệ BN loột độ III, IV, V theo phõn độ Wagner là 61,1% [5], Phạm Thu Quỳnh thấy tỷ lệ viờm xương của BN đỏi thỏo đường loột chõn trờn phim X quang là 27%, nghi ngờ viờm xương 8% và khụng viờm xương là 65,1% [8].

Như vậy, cú thể kết luận là độ nhạy cũng như độ đặc hiệu của phim chụp X quang thường trong phỏt hiện tổn thương bàn chõn ở bệnh nhõn đỏi thỏo đường cú loột chõn là khụng cao. Tuy nhiờn, do tớnh đơn giản, dễ ỏp dụng và giỏ thành khụng quỏ cao, xột nghiệm chụp phim XQ vẫn nờn là xột nghiệm thường quy cho cỏc bệnh nhõn đỏi thỏo đường cú tổn thương bàn chõn trong chẩn đoỏn và theo dừi điều trị. Trong những trường hợp khú, nghi ngờ cú viờm xương cấp, ỏp xe hoặc viờm mụ tế bào lan rộng, nếu cú điều kiện, nờn sử dụng phim chụp cú độ nhạy cao như cắt lớp hoặc MRI để cho kết quả chớnh xỏc hơn. Mọi trường hợp loột nhiễm trựng sõu, thăm dũ chạm xương cần phải được điều trị tớch cực như một viờm xương thực sự và giải quyết triệt để ổ loột mới cú cơ hội lành vết thương.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường bằng yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGF) (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)