Theo dừi 45 BN đỏi thỏo đường loột bàn chõn trọn 8 tuần chỳng tụi thấy cú 17 người lành ổ loột hoàn toàn chiếm tỷ lệ 37,8%, với thời gian lành loột trung bỡnh là 36,37±15,21 ngày (12 - 60). Trong đú, chỉ cú 1 BN thuộc nhúm chứng, chiếm tỷ lệ 2,2% so với tổng số đối tượng nghiờn cứu. 16 BN
lành loột cũn lại thuộc nhúm cú sử dụng yếu tố tăng trưởng biểu bỡ (EGF), chiếm tỷ lệ 35,6%. Như vậy, tỷ lệ lành loột hoàn toàn trong vũng 8 tuần của nhúm sử dụng EGF cao hơn nhúm chứng rừ rệt (p<0,001).
So sỏnh với kết quả của cỏc tỏc giả khỏc chỳng tụi thấy:
Nghiờn cứu của Joon Pio Hong trờn 68 BN được điều trị phối hợp EGF (Easyef, DaeWoong Pharm) xịt trờn bề mặt vết thương với cỏch chăm súc vết thương thụng thường thấy tỷ lệ lành vết thương trong vũng 12 tuần là 76% (52/68), thời gian lành loột trung bỡnh là 46 ngày (2 đến 14 tuần) [30].
Nghiờn cứu của Man W Tsang trờn 61 BN chia làm 3 nhúm: nhúm 1 - chứng, nhúm 2 - sử dụng EGF (0,02%) và nhúm 3 - sử dụng EGF (0,04%). Sau 12 tuần, tỷ lệ lành loột ở nhúm 1 là 8/19, nhúm 2 là 12/21, nhúm 3 là 20/21. Tỏc giả cho rằng, khụng cú sự khỏc biệt về tỏc dụng làm liền vết thương của EGF 0.02% so với cỏch chăm súc thụng thường. Tuy nhiờn, EGF 0,04% giỳp liền vết thương với tỷ lệ cao 95% và rỳt ngắn thời gian lành loột xuống cũn 6 ± 1 tuần (CI 4,22 - 7,78) (p = 0,0003) [48].
Nghiờn cứu của Lờ Tuyết Hoa trờn 22 BN điều trị loột bàn chõn do đỏi thỏo đường bằng EGF thấy tỷ lệ lành loột hoàn toàn trong vũng 8 tuần là 54,5% (12/22), thời gian lành loột trung bỡnh là 39,1 ngày (18 - 56) [6].
Như vậy, tỷ lệ lành loột nhờ EGF trong nghiờn cứu của chỳng tụi dường như thấp hơn so với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn. Tuy nhiờn, chỳng tụi cho rằng sự khỏc biệt này bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố như thiết kế nghiờn cứu, cỡ mẫu, thời gian nghiờn cứu và đặc điểm tổn thương loột của BN làm cho sự so sỏnh gặp khú khăn.