Thực trạng môi trƣờng hoạt động marketing của Trung tâm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển dịch vụ kênh thuê riêng tại trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực 3 (Trang 61 - 67)

6. Tổng quan tài liệu

2.2.2. Thực trạng môi trƣờng hoạt động marketing của Trung tâm

a. Môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế

Vùng) năm 2012 là 87.270,2 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 14,21% so với cả nƣớc. Giai đoạn 2007 - 2012, Vùng có tốc độ tăng trƣởng trung bình 11,6%, tốc độ tăng GDP năm 2012 so với năm 2011 là 8,82 , cao hơn so với cả nƣớc là 5,03%.

GDP ình quân đầu ngƣời có sự cải thiện đáng kể. Năm 2007, mức GDP ình quân đầu ngƣời của Vùng chỉ là 11 triệu đồng/ngƣời thì đến năm 2012 đ đạt trên 30 triệu đồng, tăng ình quân 23,5 /năm (theo giá thực tế).

Cơ cấu kinh tế của Vùng chuyển dịch khá nhanh. Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP của Vùng giảm từ 23,33 năm 2007 xuống còn 17,89% năm 2012, trong khi mức độ đóng góp của ngành công nghiệp - xây dựng có xu hƣớng tăng, từ 36,64% lên 41,53% (theo giá thực tế). Tỷ trọng GDP của ngành dịch vụ ở các tỉnh/thành chỉ ở mức trung bình, ngoại trừ Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa và Bình Thuận.

Lƣợng khách du lịch năm 2012 là 16,81 triệu lƣợt khách với hơn 4 triệu lƣợt khách quốc tế,trong đó tỷ trọng khách du lịch quốc tế trong tổng lƣợng khách của Thừa Thiên Huế, Quảng Nam là cao nhất. Khách du lịch chủ yếu tập trung đến các tỉnh có tiềm năng du lịch nhƣ Bình Thuận, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa. Doanh thu du lịch năm 2012 của Vùng là 15.076 tỷ đồng, chiếm 9,42% tổng doanh thu du lịch cả nƣớc.

Năm 2012 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của V ng đạt 246.478 tỷ đồng, tăng 19,41 so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng 10,6% cả nƣớc. Trong đó, Đà Nẵng và Khánh Hòa là 2 tỉnh/thành phố có mức bán lẻ cao trong toàn Vùng qua các năm.

Tổng kim ngạch xuất khẩu của V ng năm 2012 đạt 5.137,1 triệu USD, chiếm 4,48% so với kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, tăng 39,63 so với năm 2011. Kim ngạch nhập khẩu của một số tỉnh/thành trong Vùng còn cao.

* Đầu tƣ chung

đồng, tăng dần qua các năm với mức tăng ình quân giai đoạn là 10,98%. Tỷ trọng vốn đầu tƣ phân theo ngành kinh tế của V ng giai đoạn này có nhiều thay đổi theo hƣớng tăng dần tỷ trọng của khu vực dịch vụ. Cụ thể ở một số tỉnh có tỷ lệ vốn đầu tƣ vào ngành dịch vụ tăng đáng kể nhƣ vốn đầu tƣ vào khu vực dịch vụ của Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa năm 2011 là 59,74 và 60,69 thì đến năm 2012 đ tăng lên 71 và 63,03 . Một số tỉnh có tỷ trọng vốn đầu tƣ vào ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhƣ tỉnh Bình Định và Bình Thuận tăng từ 44,93 và 32,71 năm 2011 lên tƣơng ứng 52,3% và 38,2 năm 2012.

Tính riêng năm 2012 thì vốn đầu tƣ của toàn V ng đạt 131.315 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 13,27% tổng vốn đầu tƣ của cả nƣớc, tăng 9,18% so với năm 2011 và bằng 40,76% GDP của V ng. Trong cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển vào các ngành kinh tế ở các địa phƣơng trong V ng thì ngành dịch vụ v n chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng lƣợng vốn đầu tƣ hàng năm (Thừa Thiên Huế: 71%; Khánh Hòa: 63,03%; Bình Thuận: 52,2%). Khu vực kinh tế nhà nƣớc v n chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu vốn đầu tƣ phân theo nguồn vốn, tỷ trọng vốn ngân sách nhà nƣớc của các tỉnh/thành nhƣ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam khá cao, lần lƣợt là 36,6%; 35,4%.

* Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

Tính l y kế đến năm 2012, V ng đ thu h t đƣợc 709 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài với tổng vốn đăng k là 25.252,0 triệu USD, chiếm khoảng 12,14% tổng vốn đăng k của cả nƣớc, trong đó lƣợng vốn đ giải ngân của một số tỉnh, thành phố có tỷ lệ khá cao (Đà Nẵng: 41,7%, Khánh Hòa: 57,5%). Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào ngành dịch vụ của Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng và Bình Định chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng lƣợng vốn FDI của từng tỉnh. Riêng Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa thì hầu hết lƣợng vốn đầu tƣ tập trung vào ngành công nghiệp (lần lƣợt từng tỉnh là 52%; 50%; 60,95%).

Riêng năm 2012, V ng có 78 dự án mới đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ với tổng vốn đăng k cấp mới là 631,6 triệu USD.

Môi trường chính trị - pháp luật

Nhìn chung, hệ thống cơ chế chính sách và văn ản quy phạm pháp luật trong ngành vi n thông thời gian qua đã đƣợc xây dựng, hoàn thiện theo cơ chế đổi mới tổ chức và quản l . Hệ thống văn ản đƣợc tiêu chuẩn hóa, các quy định kết nối các mạng vi n thông công cộng đã đƣợc xây dựng ph hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện hoàn cảnh của Việt Nam, cụ thể nhƣ nghị định “Quản l , cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng” số 72/2013/NĐ-CP đƣợc Chính phủ an hành ngày 15/07/2013, thông tƣ “Quy định về điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố mạng Internet Việt Nam“ số 27/2011/TT-BTTTT đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông an hành ngày 4/10/2011, “Luật Vi n thông” số 41/2009/QH12 đƣợc Quốc hội an hành ngày 4/12/2009

Môi trường xã hội

Khu vực duyên hải miền Trung chiếm gần 29% diện tích của cả nƣớc với dân số năm 2013 là 19,4 triệu ngƣời, đạt mật độ dân số 203 ngƣời/ km2. Đối với ngành vi n thông, dân số và mật độ dân số cao c ng là một trong những yếu tố thuận lợi cho ngành vi n thông trong việc phát triển hạ tầng truyền d n kết nối, nâng cao hiệu suất sử dụng hạ tầng mạng lƣới vi n thông.

Môi trường công nghệ

Vi n thông là một trong rất ít ngành ở Việt Nam có trình độ công nghệ theo kịp các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Mạng WiFi đ đƣợc triển khai, mạng WiMAX đang đƣợc thử nghiệm để triển khai thực tế trong thời gian ng n tới đây.Vấn đề truy cập từ xa đ đƣợc cải tiến rất nhiều, chuyển từ hình thức quay số (dial-up) qua mạng PSTN sang sử dụng mạng ăng rộng xDSL. Công nghệ truyền d n đa số đ chuyển từ cáp đồng sang sử dụng cáp quang và vệ tinh.

b. Môi trường vi mô

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại

Hiện tại trên thị trƣờng dịch vụ kênh thuê riêng đang di n ra sự cạnh tranh gay g t giữa các nhà cung cấp VDC, FPT, Viettel và CMC.

Bảng 2.10: So sánh dịch vụ Kênh thuê riêng giữa các nhà cung cấp Chỉ tiêu VDC Viettel FPT CMC Thƣơng hiệu Mạnh Mạnh Trung bình Mạnh

Chất lƣợng đƣờng truyền Tƣơng đối ổn định Tƣơng đối ổn định Kém Tƣơng đối ổn định

Cơ sở hạ tầng Tốt Tốt Trung bình Trung bình

Giá cƣớc Tƣơng đối cao Cạnh tranh Cạnh tranh Cạnh tranh

Chăm sóc

khách hàng Tốt Tốt Tốt Tốt

(Nguồn: Tổng hợp từ Internet)

 Công ty cổ phần vi n thông FPT (FPT Telecom).

Trên thị trƣờng dịch vụ kênh thuê riêng hiện tại thì FPT Telecom chiếm thị phần rất nhỏ, không đáng kể do chƣa triển khai đƣợc toàn ộ cơ sở hạ tầng đi kh p đất nƣớc, v n phải dựa trên hạ tầng mạng của VNPT. FPT Telecom chỉ tập trung vào phát triển ở những thành phố lớn nhƣ Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Do đó, FPT chƣa tạo dựng đƣợc nhiều mối quan hệ với khách hàng nhƣ VDC3 tại khu vực Duyên hải miền Trung.

 Tập đoàn vi n thông quân đội Viettel (Viettel)

Viettel đ đƣa ra thị trƣờng nhiều chính sách giảm cƣớc c ng nhƣ các cơ chế ƣu đ i đối với khách hàng và đ thu h t đƣợc một số khách hàng lớn. Đối với các khách hàng chuyển đổi dịch vụ Kênh thuê riêng từ nhà cung cấp khác sang, Viettel còn thực hiện giảm từ 10 - 30 cƣớc sử dụng t y theo lựa chọn của khách hàng.

Có thể nói Viettel là một trong những đối thủ lớn nhất của VDC3 trên thị trƣờng dịch vụ Kênh thuê riêng, Viettel đ triển khai đƣợc hệ thống mạng lƣới đƣờng trục riêng, từng ƣớc nâng cao chất lƣợng dịch vụ và tung ra thị trƣờng rất nhiều chính sách ƣu đ i nên đ thu h t đƣợc một số lƣợng khách hàng của VDC3. Hiện Viettel là doanh nghiệp đứng thứ hai trên thị trƣờng dịch vụ Kênh thuê riêng trong nƣớc c ng nhƣ khu vực Duyên hải miền Trung.

 Công ty cổ phần dịch vụ vi n thông CMC (CMC)

Trong thời gian qua, CMC đ đƣa ra rất nhiều chính sách khuyến m i và giá cƣớc cạnh tranh, thu h t đƣợc rất nhiều khách hàng lớn sử dụng dịch vụ Kênh thuê riêng của mình. Tuy nhiên, thị phần dịch vụ kênh thuê riêng của CMC tại khu vực Duyên hải miền Trung rất nhỏ, không đáng kể do chƣa triển khai đƣợc toàn ộ cơ sở hạ tầng đi kh p đất nƣớc, v n phải dựa trên hạ tầng mạng của Công ty cổ phần truyền hình cáp Sông Thu.

Áp lực từ phía khách hàng

Hiện tại, có 4 nhà cung cấp dịch vụ Kênh thuê riêng tại khu vực Duyên hải miền Trung nên khách hàng có nhiều sự lựa chọn trong việc sử dụng dịch vụ của các nhà mạng. Khách hàng thƣờng lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ Kênh thuê riêng chủ yếu dựa vào các tiêu chí sau:

- Chất lƣợng đƣờng truyền tốt (tốc độ nhanh, độ bảo mật cao, không nghẽn mạng ).

- Chất lƣợng phục vụ khách hàng tốt. - Giá cƣớc phù hợp với nhu cầu sử dụng. - Các dịch vụ đi k m đa dạng, phong phú.

- Các ƣu đ i, quà tặng, dịch vụ hậu mãi hấp d n. - Ý kiến ngƣời thân, bạn bè.

Các nhà cung cấp

nƣớc ngoài cung cấp.

Các dịch vụ thay thế

Hiện tại, VDC3 có một số dịch vụ có thể thay thế dịch vụ Kênh thuê riêng nhƣ: dịch vụ cáp quang Fiber, dịch vụ mạng riêng ảo VPN nên làm giảm khả năng phát triển của dịch vụ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển dịch vụ kênh thuê riêng tại trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực 3 (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)